Vai trò quản lý nhà nớc

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lí vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục tài chính doanh nghiệp (Trang 48 - 49)

III. Tình hình công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục

2.Vai trò quản lý nhà nớc

Cục Tài chính doanh nghiệp thực hiện vai trò quản lý nhà nớc thông qua giám sát các doanh nghiệp nhà nớc. Việc giám sát nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh toán nợ đối với từng doanh nghiệp để xem xét quyết định việc tăng thêm hoặc giảm bớt số vốn đầu t vào doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp và quyết định thởng phạt đối với ngời quản lý và điều hành doanh nghiệp hoặc sắp xếp lại doanh nghiệp. Ngoài ra, giám sát doanh nghiệp còn để đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ tài chính, chuẩn mực kế toán hiện hành và đánh giá tổng thể về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ cho việc ban hành, hoàn thiện các chính sách vĩ mô và chế độ đối với doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực, thực hiện việc hỗ trợ đối với những trờng hợp cần có sự hỗ trợ của nhà nớc nhằm khắc phục những khó khăn tạm thời và phát triển doanh nghiệp.

Các hình thức giám sát doanh nghiệp nhà nớc bao gồm:

 Giám sát từ bên trong là giám sát nội bộ do các tổ chức của doanh nghiệp nh kiểm toán nội bộ, ban kiểm soát, thanh tra nhân dân và do doanh nghiệp tự tổ chức thực hiện.

 Giám sát từ bên ngoài là giám sát do các cơ quan chức năng của nhà n- ớc hoặc các tổ chức, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp tổ chức thực hiện. Việc giám sát bên ngoài doanh nghiệp đợc thực hiện dới hai hình thức:

 Giám sát gián tiếp là theo dõi và kiểm tra từ xa thông qua báo cáo tài chính, thống kê và chế độ báo cáo khác do các cơ quan chức năng của nhà nớc quy định, thông qua báo cáo công khai tài chính tại thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

 Giám sát trực tiếp đợc thực hiện bằng các hoạt động kiểm tra, thanh tra, khảo sát nắm tình hình trực tiếp tại doanh nghiệp.

Ngoài ra, còn có thể thông qua các công ty t vấn (bao gồm công ty t vấn tài chính kế toán, thuế, các công ty kiểm toán độc lập, công ty đánh giá tài sản...) để thực hiện các dịch vụ về giám sát doanh nghiệp.

Giám sát trớc, trong quá trình thực hiện và sau khi thực hiện

 Giám sát trớc khi thực hiện là việc kiểm tra tính khả thi của các dự án nh kế hoạch ngắn hạn hoặc dài hạn; dự án đầu t xây dựng hoặc đầu t ra ngoài doanh nghiệp, dự án huy động vốn...

 Giám sát trong quá trình thực hiện là theo dõi, kiểm tra, thanh tra tính hiệu lực của các quy định pháp luật, nguyên tắc quản lý điều hành cảu doanh nghiệp và hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp.

 Giám sát sau khi thực hiện là việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra các kết quả hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo kết quả hoặc quyết toán định kỳ và giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật hoặc quyết định của chủ sở hữu hoặc Điều lệ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lí vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục tài chính doanh nghiệp (Trang 48 - 49)