Quản lý sử dụng vốn và tài sản

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lí vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục tài chính doanh nghiệp (Trang 39 - 41)

III. Tình hình công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục

1. Vai trò chủ sở hữu

1.3. Quản lý sử dụng vốn và tài sản

- Doanh nghiệp đợc quyền sử dụng vốn và quỹ để kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Trờng hợp sử dụng các loại vốn và quỹ khác với mục đích sử dụng đã quy định cho các loại vốn và quỹ đó thì phải theo nguyên tắc có hoàn trả, nh: dùng các quỹ dự phòng, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi... để kinh doanh thì phải hoàn trả quỹ đó khi có nhu cầu sử dụng.

Doanh nghiệp đợc quyền thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn cho việc phát triển kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.

- Quản lý công nợ:

Doanh nghiệp phải mở sổ theo dõi chi tiết tất cả các khoản công nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp. Định kỳ (tháng, quý) doanh nghiệp phải đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình công nợ phải thu; đặc biệt là các khoản nợ đến hạn, quá hạn và các khoản nợ khó đòi. Các khoản nợ không thu hồi đợc, cần xác định rõ mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý. Nếu do chủ quan gây ra thì ngời phạm lỗi phải bồi thờng. Khoản chênh lệch giữa thiệt hại và bồi thờng của đơng sự nếu thiếu đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp. Trờng hợp nếu quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu đợc hạch toán vào chi phí bất thờng trong kỳ. Các khoản nợ thực sự không đòi đợc, doanh nghiệp hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, đồng thời

phải tiếp tục theo dõi trên sổ kế toán (tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán) và đôn đốc thờng xuyên để thu hồi. Số tiền thu đợc sau khi trừ chi phí thu nợ, hạch toán vào thu nhập bất thờng của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp thực hiện chế độ khấu hao tài sản cố định theo quy định hiện hành. Doanh nghiệp Nhà nớc phải xây dựng quy chế quản lý, bảo quản, sử dụng tài sản của doanh nghiệp; quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với các trờng hợp làm h hỏng, mất mát tài sản.

Doanh nghiệp đợc quyền cho các tổ chức, cá nhân trong nớc thuê hoạt động các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình, để nâng cao hiệu suất sử dụng, tăng thu nhập nhng phải theo dõi, thu hồi tài sản khi hết hạn cho thuê. Đối với tài sản cho thuê hoạt động, doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao theo chế độ quy định.

Doanh nghiệp đợc đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật. Doanh nghiệp không đợc đem cầm cố, thế chấp, cho thuê các tài sản đi mợn, đi thuê, nhận giữ hộ, nhận cầm cố, nhận thế chấp... của doanh nghiệp khác nếu không đợc sự đồng ý của chủ sở hữu những tài sản đó. Đối với tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật khi cho thuê, cầm cố, thế chấp phải đợc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp cho phép.

Doanh nghiệp đợc nhợng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Đối với tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật khi nhợng bán phải đợc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản.

Doanh nghiệp đợc thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất; tài sản lạc hậu bị h hỏng không có khả năng phục hồi; tài sản lạc hậu kỹ thuật không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả và không thể nhợng bán nguyên trạng đợc. Những tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật khi thanh lý phải đợc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp phê duyệt.

Khi nhợng bán, thanh lý doanh nghiệp phải lập Hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá trị tài sản. Tài sản đem nhợng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo công khai. Nếu tài sản thanh lý dới hình thức dỡ bỏ, huỷ, phải tổ chức Hội đồng thanh lý do Tổng giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp quyết định.

Chênh lệch giữa số tiền thu đợc do thanh lý, nhợng bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ kế toán và chi phí nhợng bán, thanh lý (nếu có) đợc hạch toán vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (thu nhập khác).

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lí vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục tài chính doanh nghiệp (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w