Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của các tỉnh miền núi quá yếu kém và khó

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_u_t_ph_t_tri_n_kinh_t_x_h_i_v_ng_t_y_b_c (Trang 65 - 66)

V. Một số nguyên nhân cơ bản gây ra khó khăn cản trở

3. Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của các tỉnh miền núi quá yếu kém và khó

và khó khăn so với tất cả các vùng khác trong cả nớc, đặc biệt là so với các tỉnh phía nam, do vậy không thuận lợi cho việc đầu t.

Cho đến nay đờng đến một số huyện vùng cao chỉ đi đợc trong mùa khô, đến mùa ma nớc lũ việc đi lại rất khó khăn, toàn vùng có khoảng 64 xã trên tổng số 526 xã chiếm 12% cha có đờng ô tô đi qua trung tâm .

Các tuyến đờng đã có hầu hết chất lợng kém, chỉ có 4,5% đờng quốc lộ đạt tiêu chuẩn từ cấp 3 đến cấp 5 đồng bằng, 0,8% đờng cấp 2 miền núi , 33,1% đờng cấp 4 miền núi,47,3% đờng cấp 5 và 14,3% đờng cấp 6 miền núi .

Các thông số kỹ thuật cha đúng cấp, các công trình còn mang tính tạm thời trong khi đó nguồn kinh phí cho duy tu, bảo dỡng thiếu, thời tiết khí hậu lại khắc nghiệt địa hình hiểm trở đã ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng đờng.

Vùng Tây Bắc là nơi sản sinh ra năng lợng cho các nhà máy thuỷ điện và là nguồn điện của cả nớc nhng vùng Tây bắc chỉ nhận lại đợc nguồn điện thơng phẩm bình quân đầu ngời khoảng 10% - 15% bình quân trung của cả nớc. Số xã có điện dùng trong vùng là 25%. Trong khi nhu cầu điện tối thiểu của vùng khoảng 703,8 GWH thì mới đáp ứng đợc một lợng rất ít, tập trung ở các thị xã, thị trấn với mức tiêu thụ là 82,6 GWH. Nh vậy bình quân 4 KWH/ngời, đây là tỷ lệ rất thấp so với mức bình quân toàn quốc là 45 KWH/ngời.

Nh vậy nhìn chung với địa hình phức tạp mạng lới điện nh hiện nay là hoàn toàn cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân.

Về hệ thống thuỷ lợi thì lại cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc. Hạn hạn vẫn còn diễn ra gay gắt, gây ra mất mùa, thất thu các loại nông lâm sản, gây ra tình trạng đói kém thờng xuyên ở một số nơi trong vùng nớc sạch để phục vụ cho sinh hoạt của đồng bào các dân tộc cha giải quyết đợc nhiều. Hầu hết các vùng núi cao cha có hệ thống cấp nớc mà chủ yếu là sử dụng nớc đọng , các thùng chứa...vì vậy, vấn đề cơ sở hạ tầng cấp thoát nớc là vô cùng cấp bách đòi hỏi là phải đáp ứng.

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_u_t_ph_t_tri_n_kinh_t_x_h_i_v_ng_t_y_b_c (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w