2003 Số làng nghề dự

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 32 - 33)

- Mặt bằng sản xuất của nhiều làng nghề cũn chật hẹp, khụng thể mở rộng và

2003 Số làng nghề dự

Số làng nghề dự kiến sẽ quy hoạch đến năm 2010 1 Hà Nội 48 14 40 2 Bắc Ninh 59 55 11 3 Hà Tõy 280 63 150 4 Hưng Yờn 48 1 10 5 Thỏi Bỡnh 187 11 22 6 Thanh Húa 127 2 - 7 Đà Nẵng 10 0 1 8 Quảng Nam 18 12 17

Nguồn: Đặng Kim Chi, 2005

f. Xu hướng phỏt triển bền vững.

Muốn đi đỳng hướng bản chất và mục tiờu của phỏt triển bền vững trước hết chỳng ta cần nắm được khỏi niệm về phỏt triển cũng như mối quan hệ giữa tự nhiờn, kinh tế với con người trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của loài người. Xó hội loài người khụng ngừng phỏt triển qua cỏc nền văn minh và cỏc chế độ xó hội.

Phỏt triển kinh tế xó hội là “quỏ trỡnh nõng cao điều kiện sống vật chất và tinh thần của người dõn bằng phỏt triển lực lượng sản xuất, thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ xó hội, nõng cao chất lượng hoạt động văn húa”. Nhưng, quỏ trỡnh này lại là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến sự suy giảm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, làm giảm chất lượng của mụi trường. Nếu phỏt triển khụng gắn với bảo vệ mụi trường thỡ phỏt triển sẽ dần suy thoỏi. Cũn nếu khụng cú phỏt triển kinh tế thỡ bảo vệ mụi trường sẽ thất bại. Như vậy, giữa con người, phỏt triển và mụi trường cú mối quan hệ mật thiết, tỏc động qua lại với nhau. Xó hội loài người muốn tồn tại và phồn thịnh thỡ việc tiến tới sự phỏt triển bền vững là xu thế tất yếu. “Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, điều kiện

mụi trường hiện cú để thỏa món nhu cầu của cỏc thế hệ con người đang sống nhưng phải đảm bảo cho cỏc thế hệ tương lai cỏc điều kiện tài nguyờn và mụi trường cần thiết để họ cú thể sống tốt hơn ngày hụm nay” [WCED, 1987]. Sự bền vững về phỏt triển của một xó hội được đỏnh giỏ bằng cỏc chỉ tiờu nhất định trờn cả ba mặt: kinh tế, xó hội; tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường. Cỏc chỉ tiờu này lại cú sự khỏc nhau ở cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau. Nhưng nhỡn chung, để cú được sự phỏt triển bền vững thỡ phải cú được sự cõn đối, hài hũa giữa cả 3 mục tiờu: kinh tế, xó hội và mụi trường. Đõy là điều khụng dễ gỡ đối với việc phỏt triển kinh tế, xó hội của mỗi quốc gia hay của cộng đồng núi chung. [Trương Quang Hải]

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 32 - 33)