Một số nguy cơ tiềm ẩm trong sản phẩm rau ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT (Trang 36 - 39)

2.8.2.1 Rau bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

Rau là cây ngắn ngày dễ bị sâu, bệnh. Ngƣời trồng rau có tâm lý muốn kiểm soát nhanh chóng dịch hại nên họ đã sử dụng một số loại hóa chất có tính độc cao và cũng chƣa tuân thủ một cách nghiêm túc những qui định về thời gian cách ly. Kết quả là có một lƣợng lớn rau trên thị trƣờng có dƣ lƣợng thuốc trừ sâu vƣợt mức cho phép.

2.8.2.2 Rau bị ô nhiễm do hàm lƣợng nitrat quá cao

Đặc điểm của nitrat (NO3 -) là khi vào cơ thể ở mức bình thƣờng không gây độc. Trong hệ tiêu hóa nitrat đƣợc khử thành nitrit. Nitrit là chất chuyển oxyhemoglobin thành dạng không hoạt động đƣợc là methemglobinemia. Methemglobinemia làm mất khả năng vận chuyển oxy của hemoglobin. Nếu lƣợng nitrat vƣợt mức cho phép, thì lƣợng nitrit tăng dẫn đến kết quả là làm giảm sự hô hấp tế bào và tạo thành hợp chất gây ung thƣ là nitrosamin (nitrosamin cũng có nhiều trong khói thuốc lá). Chính vì tính chất nguy hiểm của dƣ lƣợng nitrat trong rau mà Tổ chức y tế thế giới WHO và cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) giới hạn hàm lƣợng nitrate trong nƣớc uống là 50mg/l, hàm lƣợng trong rau không quá 300 mg/kg rau tƣơi.

Bảng 2.4: Hàm lƣợng nitrate cho phép trong một số loại rau quả theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới WHO (mg/kg sản phẩm)

(Nguồn: Hƣớng dẫn trồng rau sạch, Huỳnh thị Dung, NXB Phụ nữ 2007)

Bảng 2.5: Tồn dƣ nitrate trong một số mẫu rau thƣơng phẩm thuộc vùng rau ngoại thành Hà Nội (1999) so với tiêu chuẩn qui định

TT Loại rau Qui định NO3 (mg/kg)

Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì

4 Xà lách 1500 1477 (-23) 1534 1835

7 Cà chua 150 169 (+19) 176 163

8 Cà tím 400 558 (+18) - 650

9 Dƣa chuột 150 356 (+206) 347 338

( Nguồn: Hƣớng dẫn trồng rau sạch, Huỳnh thị Dung, NXB Phụ nữ 2007)

2.8.2.3 Tồn dƣ kim loại nặng

Các kim loại nặng nhƣ sắt, đồng, kẽm….. tiềm ẩn trong đất và thẩm thấu từ nƣớc thải thành phố, các khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nƣớc tƣới, đƣợc rau hấp thu đã làm ngƣời tiêu thụ rau bị nhiễm độc kim loại nặng.

Bảng 2.6: Những giới hạn về các kim loại nặng (mg/kg) trong sản phẩm rau tƣơi (FAO/WHO 1993)

Nguyên tố Mức giới hạn (mg/kg) Asen (As) 0,2 Chì (Pb) 0,5 – 1 Cadimi (Cd) 0,02 Thủy ngân (Hg) 0,005 Đồng (Cu) 5 Kẽm (Zn 10

( Nguồn: Hƣớng dẫn trồng rau sạch, Huỳnh thị Dung, NXB Phụ nữ 2007)

2.8.2.4 Do vi sinh vật

Nguyên nhân làm rau bị nhiễm một số vi sinh vật gây hại là do ngƣời trồng rau dùng nƣớc phân hoặc các nguồn nƣớc thải chăn nuôi, sinh hoạt để tƣới cho rau . Trong nƣớc phân mang nhiều vi sinh vật gây hại nhƣ trứng giun, E. coli, Samonella là sinh vật ký sinh đƣờng tiêu hóa gây nên thiếu máu.

Bảng 2.7: Ngƣỡng vi sinh vật gây bệnh trong rau tƣơi (FAO/WHO,1993)

Chỉ tiêu Định mức cho phép

Samonella 0

E. coli 102 CFU/g

( Nguồn: Hƣớng dẫn trồng rau sạch, Huỳnh thị Dung, NXB Phụ nữ 2007)

CHƢƠNG III

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG CÀ CHUA (Lycopersicon esculentum) VÀ XÀ LÁCH (Lactuca sativa) BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ĐƠN GIẢN TRÊN CÁT (Trang 36 - 39)