II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam:
2. Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp ĐTTTNN.
Nh đã trình bày trong chơng II, hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ cao nhất trong số những dự án ĐTTTNN bị giải thể trớc thời hạn, đồng thời hình thức này đang có xu hớng chuyển đổi sang hình thức DN 100% VNN. Tình trạng kém hiệu quả của DNLD yêu cầu có những giải pháp khắc phục ngay từ chính các doanh nghiệp này. Trớc hết, các DNLD cần phải chú trọng đến việc đào tạo cán bộ, công nhân viên. Để thực hiện hiệu quả việc này, doanh nghiệp không chỉ cử ngời đi đào tạo ở nớc ngoài, mà còn phải liên kết với các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trong nớc để tuyển lựa lao động và hỗ trợ đào tạo cho sát thực với yêu cầu cuả doanh nghiệp. Đối với các cán bộ bên Việt Nam trong DNLD cần thiết phải tự học hỏi về để nâng cao trình độ về mọi mặt đặc biệt là khả năng phân tích thị trờng, ra quyết định và ngoại ngữ. Đồng thời, nên chủ động tạo mối quan hệ tốt với bên nớc ngoài bằng nhiều hình thức để rút ngắn khoảng cách về văn hoá và hạn chế mâu thuẫn, bất đồng trong quản lý và điều hành doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần tỉnh táo với những chiêu bài của nhà đầu t nớc ngoài muốn lợi dụng liên doanh để chiếm lĩnh thị trờng, hay lợi dụng sự thiếu hoàn thiện về luật pháp của Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ để sản xuất hàng nhái, hàng giả...
Một thực trạng phổ biến trong các doanh nghiệp ĐTTTNN ở Việt Nam trong thời gian gần đây là những tiêu cực phát sinh trong mối quan hệ về lao động, dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp này. Chẳng hạn nh tình trạng nhiều doanh nghiệp không thực hiện đúng các quy định về lao động, tiền l- ơng hay kéo dài thời gian thử việc của công nhân quá quy định; công nhân bị đối xử thô bạo hoậc không đợc trả các khoản tiền làm thêm, làm ngoài giờ Đây là… một trong những vấn đề cơ bản mà chính các doanh nghiệp cần giải quyết và khắc phục. Trớc hết, các doanh nghiệp ĐTTTNN cần thực hiện đúng các quy định của Luật lao động và Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam nh: ký kết các hợp đồng lao động cá nhân, hợp đồng lao động tập thể; trả lơng, thởng, thù lao ngoài giờ đúng quy định; rút ngắn thời gian thử việc theo quy định; tránh đối xử thô bạo hoặc xa thải tuỳ tiện đối với công nhân, Thực hiện tốt những công việc này, các doanh… nghiệp sẽ tránh đợc các tranh chấp về lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh năng suất và hiệu qủa. Thứ hai, các doanh nghiệp ĐTTTNN cần thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động và các điều kiện an toàn lao động. Thứ ba, các cán bộ điều hành bên Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bỏ mậc ngời lao động, vô trách nhiệm, không đấu tranh hoặc làm theo ý của chủ nớc ngoài. Thứ t, các tổ chức công đoàn cần phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi của ngời lao động, đấu tranh kiên quyết trong những trờng hợp vi phạm quyền lợi đối với công nhân Lao động là đầu vào quan trọng đối… với doanh nghiệp vì vậy, giải quyết tốt mối quan hệ với ngời lao động sẽ là động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp ĐTTTNN ở Việt Nam nói riêng phát triển thuận lợi trên thị trờng.
Một vấn đề nữa là phần lớn các nhà đầu t, đầu t vào Việt Nam nhằm mục đích hởng thuế quan u đãi từ các nớc Mỹ và Tây Âu, khu mậu dịch tự do. Vì vậy, việc tích cực mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, theo xu hớng tự do hoá thơng mại của Việt Nam (nh gia nhập AFTA, ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới - WTO) sẽ tạo ra nhiều khả năng thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam trong thời gian tới. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị trớc để đón tiếp các nhà đầu t nớc ngoài trong các
dự án liên doanh và Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Muốn vậy, cần phải có một hệ thống doanh nghiệp trong nớc phát triển, đủ sức hấp thụ công nghệ chuyển giao, và là đối tác ngày càng bình đẳng với nhà đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện cần thiết để thu hút đợc nhều hơn và hiệu quả hơn luồng vốn ĐTTTNN. Hệ thống các doanh nghiệp đó phải bao gồm cả những doanh nghiệp sản xuất lẫn dịch vụ ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề và thành thạo các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, đủ sức giữ vững thị phần thích đáng tại thị trờng trong nớc và ngày càng có sức mạnh trên thị trờng thế giới. Mạng lới các doanh nghiệp dịch vụ tài chính – ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong hệ thống đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động và lu chuyển vốn trong nớc và quốc tế. Càng tự do hoá tài chính và đầu t sẽ càng tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t lớn trên thế giới. Hơn nữa, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực tìm hiểu đối tác về lĩnh vực kinh doanh, tiềm lực tài chính, khả năng công nghệ, kinh nghiệm quản lý,... Tham khảo danh mục và vốn đầu t của Chính phủ để lựa chọn lĩnh vực và địa bàn đầu t phù hợp. Đồng thời các doanh nghiệp cần nâng cao tiềm lực của mình để tăng tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam trong liên doanh. Điều này sẽ giảm thiệt thòi của bên Việt Nam trong liên doanh và tạo ra khả năng chuyển sang hình thức DN 100% vốn của Việt Nam sau này. Có thể nói, trong một doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp không chỉ đại diện cho chính mình, mà họ còn đại diện cho quốc gia mà họ mang quốc tịch, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải giữ vững đợc "màu cờ, sắc áo", nâng cao uy tín và vị thế của mình chính là nâng cao vị thế và uy tín của Tổ quốc.
Phần III: Kết Luận
Nói tóm lại, ĐTTTNN đã, đang và sẽ tìm đến những quốc gia có nền kinh tế- – chính trị – xã hội ổn định; hệ thống pháp luật đầu t đầy đủ, cởi mở, tin cậy và mang tính chuẩn mực quốc tế cao; chính sách u đãi đầu t linh hoạt va ở mức hấp dẫn không thua kém các nớc hoặc khu vực khác; cơ sở hạ tầng đợc chuẩn bị tốt; lao động có trình độ và rẻ; thị trờng tiêu thụ lớn; nền hành chính hữu hiệu và các dự án đợc triển khai nhanh chóng và đạt hiệu quả. Đặc biệt, việc quốc gia đó tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế sẽ là những yếu tố đảm bảo lòng tin cho nhà đầu t và hấp dẫn nguồn vốn ĐTTTNN. Hoạt động ĐTTTNN ở Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hơn nữa, ĐTTTNN đã thực sự đóng một vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời, nó góp phần đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế khu vực và Thế giới. Cho nên có thể nói, nhanh chóng cải thiện môi trờng đầu t và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là hai vấn đề cốt lõi hiện nay làm nền tảng vững chắc và động lực mạnh mẽ tăng cờng thu hút nguồn vốn ĐTTTNN vào Việt Nam. Nh vậy, Việt Nam cần đẩy nhanh hơn nữa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nh sớm kết thúc lộ trình gia nhập Khu vựcc mậu dịch tự do ASEAN - AFTA vào năm 2005, xúc tiến việc hình thành và phát triển của các khu mậu dịch tự do CAFTA (Khu mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN), JAFTA (Khu mậu dịch tự do Nhật Bản – -ASEAN), phấn đấu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới – WTO vào cuối năm 2004. Những việc làm trên đây chắc chắn sẽ đa hoạt động ĐTTTNN ở Việt Nam ra khỏi tình trạng bất ổn định nh hiện nay và hứa hẹn những sự khởi sắc mới.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình sau đại học Môn: Kinh tế quốc tế (GS.TS. Tô Xuân Dân, Trờng ĐH KTQD, 1999)
2. Giáo trình Kinh tế quốc tế (GS.TS. TôXuân Dân, 1995)
3. Giáo trình Đầu t nớc ngoài (Vũ Chí Lộc, NXB Giáo dục, 1992) 4. Giáo trình Quản trị Dự án và Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài (TS. Nguyễn Thị Hờng, Trờng ĐH KTQD, 2000) 5. Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam (15/6/2000) 6. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 7. Thông t Số 12/BKH – QLDA ngày 15/9/2000
8. Thời báo kinh tế Việt Nam Số Đặc san 1999-2000, 2000-2001, và 2001-2002
9. Kim Hoa, “Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, thách thức, trở ngại và giải pháp tháo gỡ”, Kinh tế và Dự báo Số 3/2001
10. Tạp chí: Phát triển kinh tế Số 120 tháng 10/2000
11. Th.s Lê Công Toàn, “Hoàn thiện chính sách thuế hớng tới mục tiêu tăng cờng thu hút FDI”, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam Số 14/2001
12. Ngô Công Thành, “ Xu hớng vận động và phát triển của các hình thức ĐTTTNN tại Việt Nam”, Phát triển kinh tế.
13. “Nghị quyết của Chính phủ tăng cờn thu hút ĐTTTNN”, Kinh tế và Dự báo Số 9/2001
14.Ts. Nguyễn Thị Hờng, “Một số giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tronh triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam”, Kinh tế và Dự báo Số 12/2001
15. Th.s. Nguyễn Thị Kim Nhã, “Các động lực và nhân tố chủ yếu thu hút FDI trên Thế giới”, Thị trờng- Giá cả Số 4/2001
Mục lục
Phần I: Lời mở đầu 1
Phần II: Nội dung chính 2
Chơng I: Lý luận chung về ĐTTTNN
I. Khái niệm, đặc điểm và sự tất yếu khách quan của
hoạt động ĐTTTNN 2
1. Khái niệm đầu t quốc tế và ĐTTTNN 2
2.Tính tất yếu khách quan của ĐTTTNN 3
3. Đặc điểm của ĐTTTNN 4
II. Tác động của hoạt động ĐTTTNN 5
1. Tác động đối với nớc chủ nhà 5
2. Tác động đối với nớc sở tại 6
2.1. Nớc sở tại là nơc phát triển 6
2.2. Nớc sở tại là nớc chậm và đang phát triển 8
2.2.1. Những tác động tích cực 8
2.2.2. Những tác động tiêu cực 10
III. Các hình thức ĐTTTNN 11
1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng 11
2. Doanh nghiệp liên doanh 12
3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài 13
IV. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động ĐTTTNN 15
1. Yếu tố chủ quan 15
2. Yếu tố khách quan 18
V. Các xu hớng vận động của dong vốn ĐTTTNN trên Thế giới 19
1. Xu hớng tự do hoá trong ĐTTTNN 19
2. Vai trò ngày quan trọng của các tập đoãnuyên quốc gia 20
3. Có sự thay đổi đáng kể về địa bàn đầu t 20
các chủ đầu t 21 5. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t 22 6. Xu hớng đề cao hiêu qủa xã hội trng ĐTTTNN 23
Chơng II: Thực trạng ĐTTTNN tại Việt Nam 1996-2001 24 I. Một số nhận xét về môi trờng đầu t ở Việt Nam 24
1. Môi trờng bên trong 24
1.1. Môt trờng kinh tế 24
1.2. Môi trờng chính trị - luật pháp 25
1.3. Thủ tục hành chính 27
1.4. CSHT vật chất - kỹ thuật 27
1.5. Nguồn nhân lực 28
2. Môi trờng bên ngoài 29
2.1. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ Châu á 29
2.2. Tác động của sự cạnh tranh từ các quốc gia khác 30
2.3. Tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA 31
II. Thực trạng hoạt động ĐTTTNN ở Việt Nam (1996-2001) 32
1. Quy mô vốn đầu t 32
2. Các hình thức đầu t 33
3. Cơ cấu vốn đầu t 34
3.1. Cơ cấu đầu t theo ngành 34
3.2. Cơ cấu đầu t theo địa bàn 35
3.3. Cơ cấu đầu t theo đối tác 37
III. Đánh giá hoạt động ĐTTTNN tai Việt Nam (1996-2001) 38
1. Những kết quả đạt đợc 38
2. Những vấn đề còn tồn tại 41
3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 43
Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng nguồn vốn
ĐTTTNN vào Việt Nam 45
1. Kinh nghiệm của Malaixia 45
2. kinh nghiệm của Trung Quốc 46
II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn ĐTTTNN tại Việt Nam 47
1. Giải pháp từ phía Nhà nớc 47
1.1. Nhóm giải pháp nhằm tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t 47
1.2. Nhóm giải pháp về cơ cấu vốn đầu t 54
2. Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN 57
Phần III: Kết luận 60