III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống Sở Xây dựng Hà Nội.
7 Thời gian một vòng luân chuyển ngày 142,85 152,26 166,6 6,59 9,
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Ta nhận thấy sức sinh lợi của vốn lu động năm 1999 và năm 2000 đều giảm hơn so với năm 1998.
Năm 1998 một đồng vốn lu động bình quân tạo ra đợc 0,078 đồng doanh thu, năm 2000 một đồng vốn lu động chỉ tạo ra đợc 0,07 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp là thấp.
Vốn lu động bình quân vẫn liên tục tăng nhng sức sản xuất của vốn lu động lại có chiều hớng giảm xuống. Thông qua hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho ta biết để có một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động, từ số liệu trên ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng với tốc độc ngày càng nhanh: năm 1999 hệ số này tăng lên 5,97% so với năm 1998 và năm 2000 hệ số này tăng 10% so với năm 1999. Nếu nh năm 1998 để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp chỉ bỏ ra 0,397 đồng vốn lu động còn năm 2000 phải bỏ ra tới 0,462 đồng vốn lu động.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp, không tiết kiệm đợc vốn lu động.
Ngoài chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ta phải xét đến số vòng quay của vốn lu động và thời gian của một vòng luân chuyển của vốn lu động vì nó giúp ta thấy đợc khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp.
Từ năm 1998 trở lại đây số vòng quay của vốn lu động giảm dần, trong năm 1998 vốn lu động quay đợc 2,52 vòng nhng đến năm 2000 vốn lu động chỉ quay đ- ợc 2,16 vòng. Doanh thu thu về tăng 19,74% so với năm 1999 thấp hơn tốc độ tăng vốn lu động 31,67% làm giảm số vòng quay của vốn.
Đồng thời, thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động cũng tăng lên, năm 1998 thời gian của một vòng luân chuyển là 142,85 ngày, năm 1999 chỉ tiêu này là 152,26 ngày, năm 2000 thời gian của một vòng luân chuyển kéo dài đến 166,67 ngày. Điều đó cho thấy việc thu hồi vốn lu động rất chậm và nó đã làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp năm 2000 lại giảm thấp nh vậy là do rất nhiều nguyên nhân nhng trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là sự bất định, không thờng xuyên trong việc công ty đợc thanh toán các khoản nợ và phải thờng xuyên duy trì một khối lợng sản phẩm dở dang lớn. Vì vậy hoạt động quản lý thu hồi công nợ và quản lý vốn lu động trong khâu sản xuất là rất cần thiết. Trong phạm vi bài viết tôi sẽ đi sâu đánh giá thực trạng hoạt động của hai công tác trên.
2.3.3. Đánh giá một số khía cạnh của công tác quản lý vốn lu động tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
a. Hoạt động quản lý và thu hồi nợ
Để đánh giá tình hình thanh toán của khách hàng với công ty ngời ta tính toán và phân tích chỉ tiêu số vòng quay của các khoản phải thu. Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng.
Bảng 11: Tình hình quản lý các khoản phải thu
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99 1998 1999 2000
1 Doanh thu bán chịu trong kỳ 1.000đ 107.754 1.147.678 751.610 965,09 -34,512 Các khoản phải thu 1.000đ 166.894 1.239.186 780.096 642,49 -37,04 2 Các khoản phải thu 1.000đ 166.894 1.239.186 780.096 642,49 -37,04 3 Bình quân các khoản phải thu 1.000đ 318.078 703.040 1.009.641 - - 4 Số vòng các khoản phải thu (1)/(3) vòng 0,338 1,632 0,744 382,84 -54,41 5 Thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu ngày 1.065 220,58 483,87 -79,29 119,36
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Giá trị của chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải thu" càng lớn chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ càng có hiệu quả.
Từ số liệu trên cho ta thấy hiệu quả công tác thu hồi công nợ của công ty giảm xuống. Số vòng quay các khoản phải thu năm 1999 là 1,632 vòng giảm xuống còn 0,744 vòng ở năm 2000. Ngoài ra thời gian một vòng quay các khoản phải thu lại tăng nhanh, năm 1999 thời gian cần thiết để doanh nghiệp thu hồi
công nợ là 220,58 ngày đến năm 2000 thời gian này lên tới 483,87 ngày (hơn 1 năm) là quá dài ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
b. Hoạt động quản lý vốn l u động trong khâu sản xuất.
Trong cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp có một bộ phận quan trọng nằm trong khâu sản xuất nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc liên tục. Bộ phận đó là giá trị sản phẩm dở dang hay chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Để đánh giá hiệu quả của việc quản lý bộ phận vốn lu động này ta có thể so sánh giá trị chi phí sản xuất kinh doanh dở dang với giá trị doanh thu thực hiện trong kỳ.
Bảng 12: Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Đơn vị: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1 Chi phí SXKD dở dang 343.587 1.257.919 2.665.772 2 Doanh thu thực hiện trong kỳ 12.039.875 15.579.460 18.654.944
3 Tỷ lệ (1)/(2) 0,028 0,081 0,143
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty biến động thờng xuyên qua các năm, đến cuối năm 2000 giá trị này lớn hơn so với năm 1999 và năm 1998 do đó tỷ lệ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang/Doanh thu cũng lớn hơn, năm 1998 tỷ lệ này là 0,028; năm 2000 tỷ lệ này là 0,143.
Nguyên nhân chủ yếu là do chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, gây ra tình trạng ứ đọng vốn lu động. Đây cũng là một vấn đề cần xem xét tìm ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trên đây là một số vấn đề cơ bản trong hoạt động quản lý vốn của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống. Nhìn chung, công tác quản lý vốn cố định cũng nh vốn lu động cha thực sự đạt hiệu quả. Vì thế trong công tác quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp nói chung còn nhiều hạn chế cần khắc phục.