2 Đánh giá về công tác sử dụng vốn đầ ut

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_huy_ng_v_s_d_ng_v_n_u_t_ph_t_tri_n_ng_nh_th_y_s_n_ngh_an (Trang 48 - 59)

Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thông qua một số chỉ tiêu cụ thể trên ta có thể rút ra một số nhận xét:

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của ngành trong thời gian gầy đây có chiều hớng tăng cao. Điều đó cho thấy việc đầu t vốn cố định đạt hiệu quả tăng nhng hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm điều này chứng tỏ mức doanh thu của ngành cha cao. Do đó ngành vẫn phải có biện pháp để tăng doanh thu và rút ngắn vòng quay của vốn để tái sản xuất kinh doanh. Hạn chế các khoản nợ khác của ngành, bởi vì nếu không sớm khắc phục sẽ làm mất khả năng thanh toán. Ngành sẽ không đợc độc lập về khả năng tài chính và ảnh hởng tới kết quả kinh doanh.

chiều hớng tăng dần, số vòng quay vốn phải đẩy nhanh, mạnh hơn nữa. Phải có những bớc đột phá nhằm tăng cờng hiệu quả trong sử dụng vốn lu động.

Bên cạnh những u điểm đó ngành còn một số mặt hạn chế còn tồn tại trong công tác tổ chức quản lý và.

+ Thứ nhất: Cơ cấu vốn cha hợp lý có thể là do thiếu vững chắc trong tài chính, gây khó khăn cho việc sử dụng vốn dài hạn.

+ Thứ hai: Việc xác định về nhu cầu vốn còn cha đợc quan tâm đúng mức, huy động cha đợc hợp lý, do đó cha tận dụng đợc hết các nguồn lực khác để khai thác tối đa hiệu quả sử dụng vốn.

+ Thứ ba:

Một số khâu trong sản xuất kinh doanh cha đợc quản lý chặt chẽ vấn đề sử dụng vốn còn kém hiệu quả. Đặc biệt là lợng tiền mặt cha sử dụng tăng cao, nếu không có biện pháp khắc phục sẽ gây ứ đọng vốn.

+ Thứ t:

Trong việc tổ chức và sửa chữa tài sản cố định mặc dù công ty có kế hoạch sử chữa kịp thời nhng với những TSCĐ có hiệu quả không cao, không đáp ứng nổi công việc sản xuất kinh doanh cần phải tính định mức khấu hao và phải thanh lý để tránh tình trạng vốn chết.

Hiện nay ngành không trích khấu hao TSCĐ vô hình mà có lúc khoản này lại lớn hơn khấu hao TSCĐ hữu hình. Đây là điều cố hữu mà hầu hết các đơn vị khinh tế nói chung và Ngành Thủy sản Nghệ An nói riêng cần có biện pháp khắc phục.

Ch

Một số kiến nghị nhằm tăng khả năng huy động và sử dụng vón đầu t cho ngành Thủy sản Nghệ An

I - Quy hoạch phát triển ngành và nhu cầu đầu t vốn. I.1 - Định hớng quy hoạch phát triển ngành :

Trên cơ sở chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020; định hớng phát triển kinh tế thủy sản, các tỉnh duyên hải miền trung; quy hoạch phát triển ngành Thủy sản Nghệ An thời kỳ năm 1996 - 2010; trên tinh thần đại hội lần thứ VIII và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng Nghệ An khóa XV, định hớng phát triển ngành thủy sản Nghệ An vào thời kỳ 2001 - 2005 là :

- Tiếp tục đẩy mạnh khai thác vùng khơi một cách chắc chắn, thận trọng, đồng thời chuyển đổi cơ cấu vùng lộng kết hợp với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi mặn lợ, bãi triều và biển. Coi nuôi trồng là giải phảp lâu dài để tăng sản lợng thủy sản, tăng nguồn nguyên liệu xuất khẩu. Tăng diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh, kết hợp với trồng rừng ngập mặn và bảo vệ môi trờng.

- Mở rộng và nâng cấp về chiều sâu khu vực chế biến, đặc biệt là chế biến xuất khẩu. Coi trọng thị trờng trong nớc để phục vụ cho nhân dân cả về chất lẫn về lợng.

- Tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ vùng ven biển để đáp ứng nhu cầu hậu cần của đội tàu khai thác và nuôi trồng.

- Tiếp tục xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất, đặc biệt là khối kinh tế và kinh tế hợp tác.

- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc và quản lý chuyên ngành trong lĩnh vực Thủy sản.

Khai thác :

Phơng hớng chính của chơng trình này là : Tiếp tục phát triển khai thác

hải sản xa bờ đồng thời chuyển dịch cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác ven bờ. Khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lực thủy sản. Khắc phục đợc một bớc cơ bản tình trạng khai thác sản lợng vùng lộng quá mức nh hiện nay.

Mục tiêu chủ yếu : Khai thác 35 nghìn tấn, tăng trởng bình quân 3,85%.

Trong đó khai thác vùng khơi đạt 18 nghìn tấn, chiếm 51,4% tổng sản lợng khai thác, tốc độ tăng trởng bình quân 9,2%.

- Cơ cấu đội tàu đến năm 2005 phải đạt là :

Loại tàu : Số lợng >90CV 200 tàu 60 - 90 300 tàu 33 - 60 900 tàu 13 - 33 800 tàu 12CV 600 tàu Nhiệm vụ chủ yếu :

+ Triển khai tiếp tục chơng trìng khai thác hải sản xa bờ phát huy có hiệu quả đội ngũ tàu đẫ có. Phát triển chơng trình này không có nghĩa là để tăng sản lợng khai thác một cách tơng ứng với sự đầu t mà chủ yếu để tăng cơ cấu sản l- ợng vùng khơi trong tổng sản lợng. Trong năm năm phát triển thêm 85 chiếc tàu

loại > 90CV. Cần lu tâm việc phát triển loại tàu giã > 400CV (khoảng 20 chiếc). Số còn lại tập trung phát triển nghề vây - rê - câu mực. Có chính sách khuyến khích các đơn vị trả nợ tốt, nh : Thởng, cho vay tiếp tục khép kín sản xuất, xây dựng kho lạnh, máy đá, xăng dầu…

+ Triển khai chơng trình chuyển đổi cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác cá vùng lộng. Tỉnh cần dành nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này. Trong 5 năm cần đầu t để đóng mới khoảng 300 chiếc từ 45 - 90CV.

Đối với đội tàu này, nên tập trung phát triển nghề vây - vó - mành, rê các loại câu, chụp; chú trọng những nghề khai thác các loại hải sản có giá trị xuất khẩu.

+ Phát triển cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá.

- Đa vào sử dụng một cách có hiệu quả cảng cá Cửa Hội để thu hút tàu thuyền trong vùng về tập kết.

- Xây dựng bến cá nhân dân Lạch Quèn và Lạch Vạn .

- Xây dựng bến cá nhân dân Lạch Thơi, Lạch Cờn, Cửa Lò với quy mô phù hợp. Theo phơng thức Nhà nớc hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và địa ph- ơng, nhân dân và các đơn vị kinh tế, góp phần xây dựng cơ sở dịch vụ (ở 3 lạch này chỉ nên xây dựng cầu cảng liền bờ).

- Đầu t xây dựng hệ thống kho lạnh, máy đá ở các tụ điểm nghề cá (6 cử lạch) nhằm cung ứng đá lạnh và thu mua cá cho dân.

- Chỉ đạo các đơn vị chế biến trong ngành thu mua sản phảm cho dân trên cơ sở nâng cấp hệ thống chế biến và xây dựng hệ thống kho lạnh, hệ thống bán sản phẩm tơi sống.

- Chỉ đạo các đơn vị khai thác xa bờ hình thành các thuyền cung ứng (nguyên nhiên liệu, thực phẩm, nớc đá, thu mua cá về đặc biệt là nghề giã).

- Xây dựng hệ thống sản xuất nớc sạch phục vụ chế biến và nớc sinh hoạt cho ng dân ở các tụ điểm nghề cá (5 cửa lạch còn lại).

Nuôi trồng

+ Tập trung mọi nỗ lực để phát triển nuôi tôm sú, tạo vùng nguyên liệu : - Đa sản lợng nuôi tôm năm 2005 lên 1500 tấn, bình quân năng suất 1tấn/ha. Trong đó : Nuôi thâm canh, bán thâm canh 500ha, năng suất bình quân đạt 3tấn/ha;

- Quảng canh cải tiến : 1000ha (năng suất 0,5tấn/ha).

- Trong những năm trớc mắt xây dựng 200ha nuôi thâm canh, tập trung tại Quỳnh Bảng và tiếp tục mở rộng vào những năm sau đó.

- Phối hợp với Sở Khoa học công nghệ và môi trờng triển khai đề tài Khoa học cho tôm sú đẻ tại Nghệ An, đồng thời hợp tác với các tỉnh bạn và nớc ngoài để những năm tiếp theo có thể chủ động tôm giống tại Nghệ An.

Song song với phát triển tôm sú khuyến khích dân nuôi các loại nhuyễn thể (ngao, hàu… ) và nuôi biển.

+ Tập trung phát triển nuôi cá thâm canh ở những vùng đồng bằng nh Quỳnh Lu, Diễn Châu, Hng Nguyên, Yên Thành, Vinh, Nam Đàn… các loại truyền thống nh : Mè, Trôi, Trắm, Chép… cần có ngân sách để cải tạo đàn cá bố mẹ lâu ngày đã thoái hoá.

Bên cạnh đó hình thành bộ giống có giá trị cao trên cơ sở phát triển nguồn lợi (cá lăng, cá linh, cá thát lát… ). Hay du nhập mới (rô phi thuần, rô phi đơn tính, bống tợng…).

- Phát triển nuôi cá trên trung du, miền núi nhằm kết hợp mô hình trang trại, VAC để cung cấp thực phẩm tại chỗ cho đồng bào miền núi. Muốn vậy, cần phải có chính sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển cá giống lên miền núi trong những năm trớc mắt. Dần dần hình thành hệ thống ơng cá giống cấp 2 tại các huyện miền núi.

- Hình thành vành đai thực phẩm thủy sản nớc ngọt quanh thành phố Vinh, gồm các huyện : Hng nguyên, ngoại thành thành phố Vinh, Nam Đàn và Nghi Lộc.

- Triển khai nuôi cá kết hợp với trồng lúa nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên mổ đơn vị diện tích đất mặt nớc. Phấn đấu đến năm 2005 đa toàn bbọ diện tích ruộng trũng vào nuôi cá lúa.

- Năm 2005 đa diện tích nuôi ngọt lên 14.000 ha với năng suất bình quân 800kg/ha. Trong đó năng suất nuôi ao, hồ nhỏ đạt 3tấn/ha.

Về chế biến :

+ Tập trung phát triển chế biến xuất khẩu thủy sản .

- Nhanh chóng tạo đội ngũ kỹ thuật của công ty XNK thủy sản theo tiêu chuẩn HACCP để nhà máy 38A ddạt CODE vào thị trờng EU.

- Nâng cấp nhà máy 38B Quỳnh Lu theo từng bớc đi thích hợp với vùng nguyên liệu.

- Tổ chức lại bộ máy công ty XNK thủy sản. tách 2 nhà máy thành 2 đơn vị độc lập đẻ kích thích tính năng động và làm phong phú thị trờng đầu ra, thị trờng nguyên liệu.

- Xây dựng nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản cao cấp với công suất 5.000tấn/năm tại Cửa Lò.

- Xây dựng cơ sở chế biến đông lạnh tại Diễn Châu khi có nhu cầu về nguyên liệu.

- Nâng cấp 2 đơn vị chế biến : Quỳnh Lu và Diễn Châu, hỗ trợ để xí nghiệp đánh cá Cửa Hội phát triển nghề chế biến trên bờ. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển chế biến thủy sản nội địa và chế biến xut khẩu.

- Triển khai chơng trình nâng cao chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Khuyến ng và bảo vệ nguồn lợi thủ sản :

+ Công tác khuyến ng trong những năm tới tập trung vào mũi nuôi sản phẩm xuất khẩu : Tôm sú và một số loài thủy sản xuất khẩu nớc ngọt.

- Dành một phần kinh phí để tạo mô hình ơng cá giống tại miền núi.

- Xây dựng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm thủy sản đẻ phục vụ cho công tác khuyến ng. Nâng cấp trung tâm khuyến ng trở thành trung tâm khoa học và khuyến ng thủy sản.

+ Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải đợc triển khai cả trên biển lẫn trên nội địa. Trên biển cần phối hợp với các lực lợng Hải quan, Hải quân, cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng để vừa tiến hành công tác kiểm ng chống khai thác bằng chất nổ trên biển, xua đuổi tàu hải ngoại vào đánh cá của lãnh hải Việt Nam.

Trong nội địa phối hợp với Chính quyền và Lực lợng Công An để ngăn chặn hiện tợng đánh, bắt cá bằng mìn, xung điện và các chất độc ở vùng sông ngòi, kênh rạch.

- Xây dựng trạm kiểm ng tại các cảng cá, nh : Cử Hội, Lạch Quèn…

- Phối hợp với ban ngành địa phơng làm tốt công tác cứu sinh, cứu hộ tìm kiếm trên biển, đặc biệt là trang bị phao cứu sinh cho ng dân.

I.2 - Cân đối vốn đầu t trong những năm tới.

1. Vốn khai thác : 100 tỷ

- Vùng khơi : 50 tỷ

- Vốn tín dụng u đãi : 40 tỷ

- Vốn tự huy động : 10 tỷ

2. Chuyển đổi cơ cấu vùng lộng : 50 tỷ

- Vay tín dụng : 25 tỷ

- Vốn tự huy động : 25 tỷ

3. Vốn nuôi trồng : 218 tỷ

* Vùng nuôi tôm công nghiệp : 175 tỷ - Vốn ngân sách TW, nớc ngoài: 105 tỷ

- Vốn tín dụng và tự huy động : 70 tỷ

* Trại giống tôm : 10 tỷ

- Tín dụng : 3 tỷ

* Trợ cá giống : 3 tỷ * Chơng trình cá lúa : 40 tỷ - Vốn ngân sấch tỉnh : 12 tỷ - Vốn tín dụng và tự có : 28 tỷ 3. Vốn chế biến : 72 tỷ - Vốn vay tín dụng : 63 tỷ - Ngân sách cấp : 9 tỷ 4. Cơ sở dịch vụ : 29,8 tỷ

- Ngân sách TW, địa phơng : 20 tỷ

- Tín dụng : 9,8 tỷ - Tự huy động : 11 tỷ 5. Sự nghiệp : 9 tỷ Tổng nguồn : 428,8 tỷ - Vốn Ngân sách : 169 tỷ - Vốn tín dụng, tự huy động : 300 tỷ II - Định hớng huy động vốn đầu t :

II.1 - Quan điểm cơ bản :

Trên cơ sở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng và Nhà nớc đã vạch rõ định hớng phát triển trong thời gian tới, nhằm mục tiêu đến 2020 nớc ta sớm cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, do đó muốn đi đến thành côngchúng ta phải tự ý thức đợc rằng quán triệt t tởng chỉ đạo của Đảng mà Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu : Muốn phát triển đợc nông nghiệp và kinh tế

nông thôn thì trớc hết phải có cơ sở hạ tầng trong nông thôn tất yếu phải cơ bản đi một nớc. Ngành đã có những quan điểm rõ trong công tác tăng cờng huy động vốn nh sau:

Thứ nhất: Đầu t trực tiếp của NSNN chỉ nên tập trung vào cơ sở hạ tâng nh điện lới, thuỷ lợi, đờng giao thông, trạm nghiên cứu khoa học thực nghiệm.

Thứ hai: Nguồn vốn đầu t trong nớc là chủ yếu trong đó là nguồn NSTW và NSĐP nh bên cạnh đó phải coi trọng nguồn vốn đóng góp dới dạng sức ngời, sức của của nông dân.

Thứ ba: Phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tận dụng vốn nớc ngoài (đặc biệt là nguồn vốn ODA)

Thứ t: Cơ sở hạ tầng nông thôn vừa mang tính lâu dài. Do đó phải tích cực tăng cờng mang tính đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông thôn, cần phải đầu t vào những đơn vị làm ăn có lãi, những doanh nghiệp phát triển ổn định lâu dài.

Thứ năm: Phải kết hợp tăng trởng kinh tế với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc để tạo đà phát triển kinh doanh nghành nghề.

Thứ sáu: Trong vấn đề huy động vốn cần phải đa dạng các hình thức huy động có mức lãi suất hợp lý, công cụ huy động đa dạng phù hợp với điều kiện tài năng. Chú trọng hình thức nhà nớc và nhân dân cùng làm.

Thứ bảy: Sử dụng vốn vào những công trình trọng điểm mang tính quyết định cao đến hiệu quả SXKD của các đơn vị trong nghành. Đầu t những dự án quan trọng, đòi hỏi tính cấp bách phát triển kinh tế cân đối nghành nghề.

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_huy_ng_v_s_d_ng_v_n_u_t_ph_t_tri_n_ng_nh_th_y_s_n_ngh_an (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w