Nạp ngân sách Tr.đ 7.700 10.200 12.150 Trong 5 năm qua có thể nói ngành thủy sản Nghệ An gặp nhiều khó khăn

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_huy_ng_v_s_d_ng_v_n_u_t_ph_t_tri_n_ng_nh_th_y_s_n_ngh_an (Trang 25 - 33)

Trong 5 năm qua có thể nói ngành thủy sản Nghệ An gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Sự bất lợi về thời tiết không những làm ảnh hởng đến năng suất khai thác, nuôi trồng, mà còn gây thiệt hại cho ng dân về ngời và của. Hậu quả của tình trạng khai thác bất hợp lý kéo dài của những năm trớc, của sự suy giảm nguồn lợi vùng lộng…

Tuy nhiên cũng có thể nói đây cũng là khẳng định sự chuyển mình của ngành thủy sản Nghệ An. Những định hớng đã đợc vạch ra và khẳng định trong năm 2000 - 2001 (nh về đầu t mới, nâng cấp sửa chữa tàu thuyền, xây dựng trạm giống mới…) mặc dù năm 2000 sản lợng đánh cá không đạt đợc nh mong muốn nhng ngành vẫn kiên trì thực hiện. Kết quả đạt đợc trong 2 năm 2000 - 2002 đã khẳng định tính đúng đắn của định hớng.

Trớc hết về cơ cấu tàu thuyền : Đây là những năm chuyển đỏi mạnh về cơ cấu tàu thuyền theo hớng tăng quy mô sản xuất, sắm mới những thuyền có mã lực lớn phụ vụ công tác đánh bắt xa bờ, giảm bớt tàu thuyền con. So với năm 1999, tổng tàu thuyển giảm 356 chiếc nhng tổng công suất tăng 32.000 mã lực. Thuyền thủ công giảm từ 449 chiếc xuống còn 80 chiếc, loại 30 - 90CV tăng từ 62 chiếc lên 832 chiếc, trong đó loại lớn hơn 90CV năm 1999 chỉ có 108 chiếc thì nay toàn tỉnh đã có 274 chiếc với công suất 36.600CV. Bên cạnh sự phát triển đội tàu khơi từ chơng trình khai thác vùng khơi của Chính phủ, nhân dân Nghệ An thực sự thấy đợc tính hiệu quả, sự cần thiết của việc đầu t thay đổi công nghệ tiên tiến chế biến, khai thác thủy sản nên đã mạnh dạn vay vốn đóng mới nhiều tàu có công suất mã lực lớn. Hơn nữa, những thiết bị khai thác hàng hải hiện đại nh dò cá, thông tin vô tuyến, định vị vệ tinh… Không những chỉ trng bị ở những đội tàu khơi mà đã phổ biến trang bị cho các loại tàu khác, nhất là huyện Quỳnh Lu, Cửa Lò, Nghi Lộc.

Có thể nói, Nghệ An là một tỉnh chuyển đổi nhanh cơ cấu tàu thuyền và có đội tàu khơi vào loại lơn nhất ở miền Bắc. Hơn nữa, trong những năm qua cơ cấu nghề nghiệp cũng đợc chuyển đổi nhanh chóng, nhiều nghề mới có hiệu quả đợc phát hiện nh : Nghề vây rút chì kết hợp ánh sáng, rê khơi, rê tầng đáy, giã tôm nhiều lới, chụp mực…

Chính vì thế sản lợng khai thác năm 2000 đạt 37.500 tấn, tăng 3% so với kế hoạch, tăng 12% so với cùng kỳ năm trớc, năm 2001 đạt 39.300 tấn, năm 2002 đạt 42.000 tấn. Đây là sản lợng khá cao so với các tỉnh có bờ biển dài hơn ( Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Nam Định). Một điều quan trọng là sản lợng khai thác vùng khơi tăng nhanh.

Về nuôi trồng: đây cũng là những năm ngành triển khai mạnh mẽ các ch- ơng trình khuyến nông, khuyến ng để mở rông diện tích nuôi, mở rộng cơ cấu con giống mới có giá trị kinh tế, chuyển giao công nghệ nuôi xen canh tác loại cá có giá trị kinh tế cao nh: ba ba, trê lai, rô phi đơn tính, bống trợng. Nhiều mô hình cá lúa, lông bè trên sông, trên biển đợc mở rộng. Công ty giống và các cơ sở t nhân đã tích cực cung ứng con giống có chất lợng cao và kịp thời cho nhân dân.

Trong những năm qua, diện tích nuôi trồng đã tăng từ 13.000 ha năm 2000 lên 13.750 năm 2002, sản lợng 8.000 tấn năm 2000 lên 9.200 tấn năm 2002. Một điều có ý nghĩa to lớn là trong những năm qua nuôi trồng thuỷ sản đã trở thành một nghề chính của dân không những ở các huyện vùng biển, đồng bằng mà còn phát triển rầm rộ ở các huyện miền núi. Nuôi cá đã đợc nhân rộng và có phong trào khá lớn nh ở Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quế Phong… Điều này đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo và phục vụ chơng trình xóa cây thuốc phiện ở miền núi.

Trong nuôi trồng thủy sản mặn lợ, nhiều năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong khâu công nghệ, giống, thức ăn, nhng việc nuôi tôm có chiều hớng phát triển tốt. Đặc biệt là sau chuyến đi thăm quan các tỉnh Nam Trung Bộ và các buổi tập huấn của chuyên gia Thái Lan, nhiều hộ ng dân đã thay đổi suy nghĩ và đã đầu t theo phơng thc nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh. Nhờ có hệ thống thủy lợi đợc đầu t từ nguồn vốn Nhà nớc và các chính sach hỗ trợ phát triển của tỉnh mà năm 2002 nhân dân toàn tỉnh đã đầu t và phát triển đợc trên

100ha diện tích nuôi tôm thâm canh, có nhiều hộ đạt năng suất cao. Đây là thành tích ban đầu nhng chắc chắn nghề nuôi tôm ở Nghệ An sẽ trở thành mũi nhọn phát triển của ngành.

Về cế biến : Mặc dù các doanh nghiệp trong những năm qua gặp khó khăn về thiết bị, thị trờng, vốn. Nhng với nổ lực cao nên đã đạt đợc những kết quả khả quan : Kim nghạch xuất khẩu tăng từ10 triệu USD lên 12 triệu năm 2001 và đến năm 2002 ớc đạt 15 triệu USD, trong đó quốc doanh tăng từ 4,8 triệu USD năm 2000 lên 5,6 triệu USD, đến năm 2001 là 6,93 triệu USD. Trong khi một số doanh nghiệp chế biến tỉnh bạn bị giải thể thì ở tỉnh Nghệ An vẫn đứng vững, có hiệu quả, góp phần tiêu thụ sản phẩm cho ng dân. Hơn nữa, chế biến nhân dân đang hoạt động rộng khắp, nhiều hộ gia đình tổ hợp, HTX sản xuất với quy mô lớn. Trong những năm qua các thành phần kinh tế trong tỉnh đã chế biến đ- ợc khoảng 10 triệu lít nớc mắm (năm 2000), 12triệu lít (năm 2001) và 13 triệu lít (năm 2002), sản phẩm dần chiếm lĩnh thị trờng nội tỉnh. Nh vật, kể cả chế biến sản phẩm xuất khẩu, các đơn vị chế biến trong tỉnh đẫ tiêu thụ đợc khoảng 50% sản lợng khai thác.

Song song với sự phát triển của khai thác, nuôi trồng, chế biến, lĩnh vực dịch vụ cũng đợc quan tâm và phát triển mạnh. Trong những năm qua, các đơn vị đóng sửa tàu thuyền, cơ khí, dá lạnh đều đợc hồi phục nhanh chóng và phát triển. Các đơn vị nh Hải Châu, Châu Hng, Nghi Thiết đang vận hành thông suốt. Dới sự chỉ đạo t vấn, giúp đỡ của ngành, từ chỗ chỉ đóng loại nhỏ đến nay các đơn vị trên đã có khả năng đóng đợc tàu có công suất đến 500CV. Hàng năm đóng trong và ngoài tỉnh gần 300 tàu lớn nhỏ.

Qua các đợt tập huấn tuyên truyền, nhân dân đã hiểu và quen với công nghệ bảo quản hiện đại. Máy sản xuất đá lạnh đã mọc lên khắp nơi trong tỉnh. Từ con só không đến nay tỉnh đã có 92 máy đá với tổng công suất 402,6tấn/ngày và nhiều cơ

sở xây dựng khao bảo quản với quy mô tơng đối lớn (kho có dung tích 20 khối) đáp ứng nhu cầu bảo quản sản phẩm cho ng dân.

Trong những năm qua ngành cũng đẩy mạnh công tác quan hệ đối ngoại, tranh thủ mọi vốn đầu t. Chính những việc làm này cộng với sự quan tâm đúng đắn của Tỉnh ủy, UBND tỉnh mà ngành Thủy sản đã đợc đầu t một số công trình lớn nh : Cảng cá Cửa Hội, Bến cá Lạch Quèn, Bến cá Lạch Vạn, Trồng rừng ngập mặn, nâng cấp nhà máy chế biến đông lạnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất… đã đợc chỉ dịnh là một tỉnh thí điểm và đã triển khai dự án của các tổ chức : DANIDA, SIDA, UNDP (về nâng cao trình độ quản lý, quy hoạch nuôi trồng thủy sản, về phát triển vùng Bắc Trung Bộ, về phát triển nuôi cá thay cây thuốc phiện…). Đã liên kết với Viện Thủy sản I xây dựng trung tâm nghiên cứu tại Nghệ An. Đây chính là tiền đề quan trọng cho bớc phát triển tiếp theo trong những năm sau.

Về xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất : Đây là nững năm có sự chuyển đổi mạnh mẽ, các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng đợc củng cố phát triển. Một số đơn vị khó khăn đã đợc vực đậy và bớc đầu kinh doanh có hiệu quả : Công ty Thủy sản Nghệ An, Công ty XNK TS Nghệ An, Xí nghiệp dánh ca Cửa Hội. Các dơn vị có hiệu quả vẫn giữ vững xu hớng phát triển nh : Công ty Thủy sản Diễn Châu, Công ty Thủy sản Quỳnh Lu. Hiện nay, 3 công ty chế biến thủy sản nội địa đã đợc chuyển sang công ty cổ phần. Nhờ có sự chuẩn bị và có bớc đi thích hợp cho nên cả 3 doanh nghiệp sau khi chuyển đổi đều phát triển tốt.

Bên cạnh đó, các đơn vị thuộc thành phần kinh tế hợp tác cũng đợc quan tâm. Việc đầu t đac đợc gắn với công tác chuyển đổi, củng cố và xây dựng quan hệ sản xuất. Do vậy, hiện nay đã thành lập đợc 61 HTX (năm 2001), có 4 loại HTX trong đó :

- HTX Chế biến : 4 đơn vị - HTX đóng thuyền tàu : 3 đơn vị

Ngoài ra cả tỉnh còn có trên 1.700 tổ hợp, tập đoàn, công ty TNHH, Ngành Thủy sản đã có một phòng chuyên theo dõi, t vấn cho các đơn vị trong quá trình chuyển đổi và xây dựng (đặc biệt trong xây dựng điều lệ, quy chế quản lý), trong việc tổng kết mô hình, hội thảo để tìm ra con đờng đi thích hợp. Khuyến khích các đơn vị xây dựng mô hình HTX vừa khai thác cùng với chế biến - dịch vụ vừa phát huy tiềm năng và hiệu quả đầu t.

Về tình hình kinh tế - xã hội trong thời gian qua, nhờ có phát triển về mọi mặt cho nên ,về cơ bản, lao động có việc làm, thu nhập của nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Lao động khai thác có thu nhập bình quân 500.000 - 600.000đ/tháng, lao động chế biến thu nhập 600.000 - 700.000đ/tháng, lao đông đóng sửa tàu thuyền thu nhập 800.000đ/tháng. Tình hình trị an, an ninh vùng biển đợc giữ vững, các tệ nạn ngày càng đợc giảm. Nhiều tụ điểm kinh tế - Văn hóa - xã hội vùng ven biển ngày càng phát triển.

Nói tóm lại trong những năm qua về cơ bản các chỉ tiêu của ngành đều đạt và vợt. Tuy vậy nhìn lại hoạt động của ngành vẫn có nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục, đó là :

- Tốc độ tăng trởng bình quân cha cao, có lĩnh vực còn quá thấp là nuôi tôm và chế biến xuất khẩu.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số đơn vị còn thấp, có những đơn vị còn làm ăn thua lỗ (đặc biệt là trong khai thác).

Cơ cấu trong khai thác và trong hệ thống kinh tế thủy sản còn mất cân đối. Đoa là sự mất cân đối trong khai thác vùng lộng với khai thác vùng khơi, chế

Chế biến xuất khẩu còn chậm, giá trị xuất khẩu còn thấp. Cơ sở hạ tầng còn thiếu, yếu có mặt cha có nhu cầu cảng, bến cá. Nuôi trồng phát triển về bề rộng nhng năng suất thấp, lãng phí diện tích mặt nớc. Thiếu tính quy hoạch, đặc biệt là nuôi mặn lợ. Viịe hình thành vùng thâm canh nuôi tôm còn quá chậm.

- Kinh tế HTX phát triển mạnh nhng trong quá trình hoạt động còn nhiều lúng túng, đặc biệt trong khâu quản lý của đội ngũ HTX đánh cá xa bờ cha xứng với quy mô của lực lợng sản xuất. Tình trạng xã viên bỏ ra HTX còn diễn ra, tỷ lệ trả nợ cho Nhà nớc thấp.

- Công tác bảo vệ nguồn lực thủy sản đã đợc quan tâm nhng hiệu quả cha cao.

- Lĩnh vực khuyến ng tiếp cận với mảng khai thác và nuôi trồng mặn lợ còn kém.

Những bài học kinh nghiệm và nguyên nhân tồn tại :

Những bài học kinh nghiệm :

Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc, quản lý chuyên ngành. Phát huy quyền tự chủ, dân chủ của cơ sở. Hoạt động hớng về cơ sở.

Trên cơ sở định hớg quy hoạch tổng thể, kiên trì thực hiện không nóng vội, chắp vá.

Trong khai thác lấy đơn vị thuỳen nghề làm đơn vị hạch toán độc lập, đảm bảo đa nghề trên một đơn vị tàu thuyền. Kết hợp khai thác - chế biến - dịch vụ trong một đơn vị kinh tế. Trong đầu t khai thác cần có bớc đi thích hợp với năng lực và trình độ của dân, tăng cờng vốn tự có trong cơ cấu vốn đầu t.

Trong nuôi trồng, giảm quy mô diện tích nuôi trên một hộ gia đình để tăng hiệu quả; phù hợp với trình độ và năng lực vốn và trình độ quản lý.

Trong chế biến quan tâm hàng xuất khẩu nhng cần coi trọng thị trờng trong nớc.

Trong xây dựng thành phần kinh tế hợp tác, đặc biệt chú trọng tính tự nguyện, tự chịu trách nhiệm vốn của xã viên, tác động tuyên truyền chứ không đợc gò ép, hình thức.

Nguyên nhân tồn tại :

Những tồn tại trên đây có những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau :

- Tính đặc thù của thủy sản là phụ thuộc vào thiên nhiên tác động mạnh đến quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa ngành Thủy sản là ngành có nhu cầu đầu t cao, rủi ro lớn nên gây khoa khăn chó quá trình đầu t phát triển.

- Xuất phát điểm của ngành thấp, chậm. Hậu quả của những năm đầu chuyển đổi cơ chế mà quản lý bị buông lỏng nh trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi.

- Cán bộ cha nhạy bén trong cơ chế thị trờng, cán bộ và công nhân cơ sở hầu hết cha qua đào tạo chính quy. Vấn đè cán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ chốt, cán bộ nguồn còn bất cập với nhu cầu thực tế. Tổ chức bộ máy của một số doanh nghiệp cha phù hợp. Đội ngũ kỹ thuật, nhất là kỹ thuật khai thác, chế biến và nuôi trồng mặn lợ còn yếu kém và thiếu.

- Trong nuôi trồng, việc hình thành trung tâm giống còn chậm, chất lợng giống cha cao. Công tác giao đất cho dân theo NĐ 85/Cp còn nhiều lúng túng, cha triển khai kịp thời nhằm tạo điều kiện cho dân trong việc vay vốn.

- Một số cơ chế chính sách cha phù hợp, cha khuyến khích đợc sự phát triển. Nguyên nhân này, một phần do công tác tham mu, một phần do cơ chế

chính sách từ TW. Chính sách đầu t của Tỉnh cho lĩnh vực nuôi tôm, con giống tôm cha thỏa đáng do phát triển nuôi thâm canh còn gặp nhiều khoa khăn.

- Vấn đề chỉ đạo của cơ quan quản lý Nhà nớc còn thiếu kiên quyết, cha đáp ứng đợc thực tế. Vấn đề quy hoạch tổng kết thực tiễn cha sát thực. Việc xây dựng mô hình và tổng kết mô hình cha có hiệu quả và cha kịp thời. Trong nuôi tôm việc triển khai công nghệ tiên tiến kém hiệu quả. Mô hình xây dựng đợc nhng không có tính lan truyền. Tính hợp tác trong chế biến xuất khẩu cha cao, nhất là trong việc tìm kiếm thị trờng đầu ra và nguyên liệu.

Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế xã hội còn yếu kém.

Tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng so với tiềm năng, so với đòi hỏi thì sự phát triển còn thấp, nhất là trong nuôi tôm và chế biến xuất khẩu ở các doanh nghiệp Nhà nớc.

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_huy_ng_v_s_d_ng_v_n_u_t_ph_t_tri_n_ng_nh_th_y_s_n_ngh_an (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w