Xác định nhu cầu vốn lu động

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn lưu động tại cty CP Sông Đà 10 (Trang 83 - 86)

- Nguồn khác

3.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lu động

Trong kế hoạch của Cơng ty, nhu cầu vốn lu động đợc xác định nh sau: - Bớc 1: Cơng ty tính tốn các chỉ giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu

dự kiến. Những chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào bản kế hoạch sản xuất, những hợp đồng đã ký kết cho năm tới. Nh vậy, các xác định những chỉ tiêu này là tơng đối chính xác và hợp lý.

- Bớc 2: Cơng ty dự kiến vịng quay vốn lu động trong năm tới trên cơ sở hoạt động của các năm trớc và triển vọng phát triển của Cơng ty.

- Bớc 3: Vốn lu động bình quân đợc xác định bằng cơng thức: kieỏn dửù ủoọng lửu voỏn quay Voứng kieỏn dửù thu Doanh quãn bỡnh ủoọng lửu Voỏn =

Ta cĩ thể thấy điều này trong bảng tính tốn vốn lu động: do cơng ty xác định vịng quay vốn lu động là 4 vịng nên khối lợng vốn lu động bình quân dự kiến là 98,5 tỷ đồng. So sánh con số này với lợng vốn lu động thực tế của Cơng ty vào năm 2003 (217 tỷ đồng) thì con số dự kiến là hơi thấp, cha thực sự hợp lý, nguyên nhân là do Cơng ty xác định vịng quay vốn lu động cao. Ưu điểm của phơng pháp trên là cách tính đơn giản, nhanh gọn.

Để đảm bảo tính chính xác trong xác định nhu cầu vốn lu động, Cơng ty nên phân cơng việc tính nhu cầu vốn lu động cho từng xí nghiệp và tổng hợp lại

từng xí nghiệp để xác định nhu cầu vốn lu động cho tồn bộ Cơng ty. Phơng pháp đợc sử dụng để tính nhu cầu vốn lu động ở các xí nghiệp là phơng pháp trực tiếp. Nội dung của phơng pháp này là dựa vào cách phân loại vốn lu động theo cơng dụng, đồng thời căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến từng khâu của quá trình sản xuất: Dự trữ vật t sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tính nhu cầu vốn cho từng khâu sau đĩ tổng hợp sẽ đợc nhu cầu tồn bộ vốn lu động trong kỳ.

Ưu điểm của phơng pháp này là xác định đợc lợng vốn cần thiết của từng khâu do đĩ bảo đảm độ chính xác cao và tiết kiệm, giúp cho việc quản lý sử dụng vốn ở từng khâu tốt hơn.

Xác định nhu cầu vốn lu động cho dự trữ vật t sản xuất

Vốn lu động trong khâu dự trữ vật t bao gồm tồn bộ giá trị của các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ Vì vậy để tính tốn chính xác, tiết kiệm nhu cầu vốn cần phải tính tốn…

riêng cho từng loại nguyên vật liệu chính (dùng nhiều và dùng thờng xuyên), cịn các nguyên vật liệu phụ (dùng ít, khơng thờng xuyên, giá rẻ) cĩ thể tính theo nhĩm sau đĩ tổng hợp.

Đối với nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính tính theo:

( ci ci)

vc M N

V = ì

Trong đĩ:

 Vvc: Nhu cầu vốn lu động dự trữ nguyên liệu chính;

 Mci: Mức tiêu dùng bình quân một ngày loại nguyên vật liệu chính thứ i;

 Nci: Số ngày dự trữ hợp lý cho loại nguyên vật liệu chính thứ i. Mức tiêu dùng bình quân một ngày kỳ kế hoạch của một loại nguyên vật liệu chính nào đĩ đợc tính theo:

360 T M mi

Trong đĩ:

 Tmi: Tổng chi phí nguyên vật liệu chính thứ i cho cả năm kế hoạch;  Spj: Khối lợng hạm mục cơng trình j cần cần xây lắp;

 mij: Định mức hao phí loại nguyên vật liệu chính i để xây dựng một cơng trình j;

 Gij: Đơn giá một đơn vị nguyên vật liệu i.

Việc tính tốn định mức hao phí nguyên vật liệu, mức tiêu dùng bình quân một ngày của nguyên vật liệu chính đợc thực hiện bởi phịng kỹ thuật, phịng vật t. Thơng qua đánh giá năng lực xây lắp của Cơng ty và những yêu cầu về kỹ thuật của từng cơng trình, phịng kỹ thuật, phịng vật t sẽ đánh giá, ớc lợng định mức tiêu hao nguyên vật liệu từ đĩ tính tốn mức tiêu dùng bình quân một ngày của nguyên vật liệu.

Số ngày dự trữ hợp lý cho loại nguyên vật liệu chính thứ i (Nci) là số ngày kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua cho đến khi đa vật liệu vào sản xuất. Số ngày dự trữ hợp lý bao gồm:

- Số ngày đi trên đờng.

- Số ngày thu mua cách nhau (khoảng cách giữa 2 lần mua vật liệu). - Số ngày kiểm nhận nhập kho vật t.

- Số ngày gia cơng chế biến, chuẩn bị vật t để đa vào sản xuất.

- Số ngày dự trữ bảo hiểm đề phịng sự bất trắc xảy ra do những nguyên nhân khách quan khơng lờng trớc đợc.

Số ngày dự trữ hợp lý cho nguyên vật liệu phụ thuộc rất lớn vào điều kiện xây lắp đối với từng cơng trình: địa điểm mua nguyên vật liệu; điều kiện giao thơng, vận chuyển; điều kiện thời tiết, khí hậu…

Đối với các nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế nếu sử dụng nhiều và thờng xuyên thì cĩ thể áp dụng cách tính nhu cầu vốn lu động dự trữ nh đối với vật liệu chính.

Đối với các nguyên, nhiên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế sử dụng khơng…

thờng xuyên, giá rẻ thì cĩ thể phân theo nhĩm để tính tốn theo cơng thức sau: T%

MVvp = ì

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn lưu động tại cty CP Sông Đà 10 (Trang 83 - 86)

w