Các biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 1 Kế hoạch hố vốn lu động

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn lưu động tại cty CP Sông Đà 10 (Trang 33 - 35)

1.3.3.1. Kế hoạch hố vốn lu động

Trong mọi lĩnh vực, để đạt đợc hiệu quả trong hoạt động một yêu cầu khơng thể thiếu đối với ngời thực hiện đĩ là làm việc cĩ kế hoạch, khoa học. Cũng vậy, kế hoạch hố vốn lu động là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và rất cần thiết cho các doanh nghiệp. Nội dung của kế hoạch hố vốn lu động trong các doanh nghiệp thờng bao gồm các bộ phận: Kế hoạch nhu cầu

vốn lu động, kế hoạch nguồn vốn lu động, kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian.

Kế hoạch nhu cầu vốn lu động

Để xây dựng một kế hoạch vốn lu động đầy đủ, chính xác thì khâu đầu tiên doanh nghiệp phải xác định đúng nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là bộ phận kế hoạch phản ánh kết quả tính tốn tổng nhu cầu vốn lu động cho năm kế hoạch, nhu cầu vốn cho từng khâu: dự trữ sản xuất, sản suất và khâu lu thơng. Xác định nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh chính xác, hợp lý một mặt bảo đảm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, mặt khác sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng vật t, sử dụng lãng phí vốn, khơng gây nên tình trạng căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế hoạch nguồn vốn lu động

Sau khi xác định đợc nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết để đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục, đều đặn thì doanh nghiệp phải cĩ kế hoạch đáp ứng nhu cầu vốn đĩ bằng các nguồn vốn ổn định, vững chắc. Vì vậy một mặt doanh nghiệp phải cĩ kế hoạch dài hạn để huy động các nguồn vốn một cách tích cực và chủ động. Mặt khác hàng năm căn cứ vào nhu cầu vốn lu động cho năm kế hoạch, doanh nghiệp phải xác định đợc quy mơ vốn lu động thiếu hoặc thừa so với nhu cầu vốn lu động cần phải cĩ trong năm.

Trong trờng hợp số vốn lu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệp cần cĩ biện pháp tích cực để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng.

Trờng hợp vốn lu động thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp cần phải cĩ biện pháp tìm những nguồn tài trợ nh:

- Nguồn vốn lu động từ nội bộ doanh nghiệp (bổ sung từ lợi nhuận để lại). - Huy động từ nguồn bên ngồi: Nguồn vốn tín dụng, phát hành trái phiếu,

cổ phiếu, liên doanh liên kết.

Để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, doanh nghiệp phải cĩ sự xem xét và lựa chọn kỹ các nguồn tài trợ sao cho phù hợp nhất trong từng hồn cảnh cụ thể.

Kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian

Trong thực tế sản xuất ở các doanh nghiệp nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh, việc sử dụng vốn giữa các thời kỳ trong năm thờng khác nhau. Vì trong từng thời kỳ ngắn nh quý, tháng ngồi nhu cầu cụ thể về vốn lu động cần thiết cĩn cĩ những nhu cầu cĩ tính chất tạm thời phát sinh do nhiều nguyên nhân. Do đĩ, việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh theo thời gian trong năm là vấn đề rất quan trọng.

Thực hiện kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian, doanh nghiệp cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động từng quý, tháng trên cơ sở cân đối với vốn lu động hiện cĩ và khả năng bổ sung trong quỹ, tháng từ đĩ cĩ biện pháp xử lý hiệu quả, tạo sự liên tục, liền mạch trong sử dụng vốn lu động cả năm. Thêm vào đĩ, một nội dung quan trọng của kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian là phải đảm bảo cân đối khả năng thanh tốn của doanh nghiệp với nhu cầu vốn bằng tiền trong từng thời gian ngắn tháng, quỹ.

Bên cạnh việc thực hiện kế hoạch hố vốn lu động, doanh nghiệp cần phải biết chú trọng và kết hợp giữa kế hoạch hố vốn lu động với quản lý vốn lu động.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn lưu động tại cty CP Sông Đà 10 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w