D nợ NNVV trung dài hạn 8.053 19,66 10.755 23,11 14.386 21,
b. Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
vực đặc biệt là hoạt động tín dụng - một lĩnh vực tiềm ẩn đầy rủi ro. Nhằm đảm bảo an toàn chất lợng tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt các cơ hội kinh doanh mới thì việc bồi dỡng, nâng cao chất lợng cán bộ cho phù hợp với chất lợng quốc tế là nhiệm vụ cần thiết của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Đông. Thực tế hiện nay hầu hết cán bộ công tác tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Đông còn trẻ, trình độ đại học và trên đại học chỉ chiếm trên 80%, đào tạo tại các trờng nh: Học viện Ngân hàng, Kinh tế quốc dân, Dân lập Thăng Long, Dân lập Đông Đô Hàng năm Ngân hàng vẫn cử cán bộ đi hoc cao học hay tham gia các khoá…
huấn luyện ngắn ngày nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, chi nhánh NHNo&PTNT Hà Đông cần tiến hành một số biện pháp sau:
* Nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, chuyên sâu kiến thức
về DNNVV. Muốn tìm kiếm đợc những khách hàng tốt, những dự án khả thi đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi toàn diện: chuyên sâu về nghiệp vụ: có khả năng thẩm định khách hàng, thẩm định dự án tốt; hiểu biết rộng: am hiểu về pháp luật, về thị trờng, về khách hàng; có kĩ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng tốt; có phơng pháp làm việc khoa học. Do đó nhất thiết phải liên tục đào tạo và đào tạo lại để cập nhật và nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng.
* Xây dựng chính sách tiền lơng, thởng theo cơ chế động lực cân bằng, thoả
đáng nhằm thu hút đợc ngời tài, khuyến khích đợc cán bộ yêu nghề, tận tâm với công việc, gắn bó với cơ quan, nâng cao năng suất, chất lợng lao động. Có quy chế thởng gắn liền với hiệu quả làm việc nh quy định tỷ lệ thởng trên số d nợ, đồng thời cũng cần có chế độ phạt, xử lý triệt để nếu cán bộ tín dụng không hoàn thành nhiệm vụ, gây tổn thất cho ngân hàng hoặc cho vay quá mức d nợ cho phép.
* Thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn phổ biến kiến thức mới và kinh
nghiệm cho vay đến từng cán bộ tín dụng, chủ yếu tập trung vào các kĩ năng đánh giá phân loại khách hàng và thẩm định dự án. Đồng thời cũng phổ biến về cơ chế, thể lệ của ngành, liên ngành; Đờng lối, chủ trơng u tiên phát triển kinh
tế của Đảng và Nhà nớc, của tỉnh Hà Tây. Trong quá trình học tập bồi dỡng cán bộ phải gắn liền lý luận với thực tiễn để cán bộ tín dụng có thể vận hành một cách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả trong thực tế.
* Bên cạnh đó, các cán bộ tín dụng cần nâng cao khả năng ngoại ngữ để
tiếp cận nhóm khách hàng có vốn đầu t nớc ngoài. Ngân hàng cần tạo điều kiện cho các cán bộ đi đào tạo ở nớc ngoài, nhất là học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng có uy tín trong khu vực và trên thế giới.