Nhược điểm và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam.DOC (Trang 34 - 36)

Hiện nay, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam cũn thể hiện rất hiều yếu kộm, thể hiện qua phõn tớch năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp theo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ ở phần trờn, sau đõy, tỏc giả xin rỳt ra những khú khăn, và yếu kộm chủ yếu mà cỏc doanh nghiệp đang gặp phải:

- Khả năng chủ động nguồn nguyờn vật liệu, phụ liệu là kộm do cụng nghiệp phụ trợ cho ngành mới hỡnh thành, nguồn nguyờn vật liệu, phụ liệu lại được nhập khẩu chớnh từ cỏc đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Ấn Độ , Hàn Quốc, cũng là nhõn tố chớnh khiến chi phớ sản xuất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cao hơn cỏc đối thủ làm giảm khả năng cạnh tranh về giỏ cả, giảm tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh.

- Nguồn nhõn cụng giỏ rẻ tuy nhiờn tỡnh trạng biến động lao động trong cỏc doanh nghiệp cao, thiếu nhõn cụng cú trỡnh độ tay nghề, và cú khả năng thớch ứng cụng nghệ mới, mặt khỏc chi phớ nhõn cụng lại khụng cú nhiều khỏc biệt so với cỏc nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, khiến chi phớ nhõn cụng khụng cũn là lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

- Vấn đề về cụng nghệ trang bị cho cỏc doanh nghiệp Dệt may cũn kộm,khụng đồng đều, cụng nghệ cao chưa chiếm ư thế, cỏc doanh nghiệp nhỏ dõy chuyền sản xuất cũn nhiều lạc hậu, thiếu đồng bộ tuy nhiờn việc thay mới lại gõy nhiều tốn kộm, mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu cụng nghệ nước ngoài đặc biệt từ những đối thủ cạnh tranh của mỡnh, và thực tế cho thấy cú rất nhiều doanh nghiệp bỏ tiền ra đổi mới cụng nghệ nhưng do khả năng quản lý và trỡnh độ lao động khụng phự hợp đó gõy ra lóng phớ và khụng hiệu quả.

- Quy mụ doanh nghiệp phần lớn là nhỏ, manh mỳn khụng cú sự liờn kết hợp tỏc, khú khăn trong việc quy hoạch chiến lược phỏt triển chung, như ở thị trường Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là độc lập, nờn khú cú thể thực hiện được cỏc đơn đặt hàng lớn, chớnh điều này cũng dẫn đến khú khăn mở rộng thị trường và ứng phú với những bất trắc của thị trường.

- Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào khõu gia cụng là khõu tạo ra giỏ trị gia tăng thấp nhất.

- Thiếu sự thớch ứng trong điều kiện biến động của thị trường, vớ dụ trong năm 2008 vừa qua, thị trường nhập khẩu Dệt may lớn nhất của ngành

Dệt may Việt Nam điờu đứng do khủng hoảng tài chớnh khiến rất nhiều doanh nghiệp đó khụng chống trọi được và rơi vào tỡnh trạng phỏ sản hay sỏp nhập

- Cỏc doanh nghiệp khụng cú tầm nhỡn chiến lược dài hạn, cỏc doanh nghiệp nhỏ chưa quan tõm đến việc thiết kế xõy dựng thương hiệu, hoặc chưa cú đủ năng lực tài chớnh để quảng bỏ thương hiệu cho nờn đa số xuất khẩu sản phẩm dưới nhón hiệu của nhà nhập khẩu nước ngoài.

Chương 3: Những giải phỏp cần thiết để nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt

Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam.DOC (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w