Trỡnh độ cụng nghệ và qui mụ sản xuất

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam.DOC (Trang 27 - 28)

Theo thống kờ phần trờn, cỏc doanh nghiệp chủ yếu là cỏc doanh nghiệp qui mụ vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp này sản xuất manh mỳn, thiếu tớnh hợp tỏc thậm chớ cũn cạnh tranh nhau, nờn qui mụ sản xuất của toàn ngành khụng cú ý nghĩa đến năng lực cạnh tranh của ngành hiện tại.

Về vấn đề cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu hiện nay thỡ cũn rất nhiều bất cập, phớa nội địa chỉ đỏp ứng được trang thiết bị nhỏ lẻ đơn giản như: Mỏy trải vải, mỏy kiểm tra vải, hệ thống chiếu sỏng, hệ thống làm mỏt và một số phụ tựng tủ đựng hồ sơ, ghế ngồi may …trang thiết bị cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp chủ yếu được nhập khẩu từ cỏc quốc gia như Trung Quốc, Thỏi Lan, Đài Loan,… lại là những đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu Dệt may, điều này đó làm cũng gúp phần làm giảm lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu của ta. Cỏc doanh nghiệp hiện nay phải nhập cỏc phụ tựng, cơ kiện của ngành Dệt may từ 70- 80%, đõy là một con số lớn.Tuy nhiờn vấn đề ở đõy khụng chỉ cú vậy, Theo số liệu của Vitas năm 2006, tỡnh trạng thiết bị ngành kộo sợi sử dụng tới 59% là cụng nghệ cũ và kộm, ngành Dệt sử dụng trung bỡnh tới 80% cụng nghệ thấp và trung bỡnh, cũn ngành may là 70% cho thấy mức độ trang bị cụng nghệ là kộm, làm giảm năng lực cạnh tranh nhất là thời trong thời đại ngày nay khoa học cụng nghệ được coi như là lực lượng sản xuất chủ yếu.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam.DOC (Trang 27 - 28)