Tình hình công tác huyđộng vốn

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn- thực trạng và giải pháp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thái bình (Trang 27 - 33)

2. Đặc điểm của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình

2.3.1. Tình hình công tác huyđộng vốn

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của Thái Bình và sự phát triển của cả nớc thì NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, các chỉ tiêu về tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi dân c, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đều đạt vợt mức kế hoạch đề ra hàng năm và năm sau luôn cao hơn năm trớc, đây là điều kiện thuận lợi để Ngân hàng mở rộng kinh doanh trên nhiều mặt, đặc biệt là mở rộng hoạt động tín dụng tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng trởng kinh tế.

Tình hình cụ thể về hoạt động huy động vốn thể hiện nh sau:

Bảng V: Doanh số huy động vốn một số năm gần đây của NHNo&PTNT Thành Phố TháI Bình

Đơn vị: Triệu đồng

Số tuyệt đối Số tơng đối

2002 117.994

2003 113.073 -4.921 -4,2%

2004 117.760 4.687 4,1%

2005 155.652 37.892 32,2%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005 )

Với số liệu trình bày ở biểu trên, chúng ta thấy đợc tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh không ngừng tăng trởng, về số tuyệt đối năm sau đều cao hơn năm trớc mức tăng cao nhất là giữa năm 2005 và 2004 đạt 19.032 ( triệu đồng ), mức tăng thấp nhất là 6.093 ( triệu đồng ), về số tuyệt đối mức tăng tr- ởng của năm thấp nhất là 5,1 %, năm cao nhất là 13,8%, mức tăng trởng bình quân trong các năm là 8.93%. Đây là một thành tích rất tốt của một Ngân hàng mới tách ra hoạt động một cách độc lập trong điều kiện cạnh tranh về hoạt động huy động vốn ngày càng gay gắt.

Sự thay đổi về doanh số huy dộng có thể biểu diễn trên biểu đồ

Biểu đồ 1 Doanh số huy động

Sau năm 2003 có những kết quả kinh doanh không đợc tốt thì ngân hàng đã tìm các nguyên nhân dẫn đến kết quả yếu kém trong công tác huy động vốn từ đó đ-

a ra các giải pháp kết quả là năm 2004 và 2005 kết quả huy động của ngân hàng đã thay đổi hẳn đặc biệt năm 2005 ngân hàng đã huy động vợt kế hoạch 12% và so với 2004 tăng 37.892 ( triệu đồng ).

Bảng VI: Kết cấu nguồn vốn huy động theo loại hình

Đơn vị: Triệu đồng

2003 2004 2005

Số lợng % Số lợng % Số lợng %

Tổng NV huy động 113.073 100 117.760 100 155.652 10

Tiền gửi các TCKT 59.904 52,9 48.412 41,1 45.123 29 Tiền gửi dân c 53.169 47,1 69.348 58.9 110.520 71 Trong đó:

-Tiền gửi tiết kiệm 33.245 29,4 65.776 55,8 105.976 68 -Huy động kỳ phiếu,

trái phiếu 19.924 17,7 3.572 3,1 4.544 3

( Quyết toán các năm 2003, 2004, 2005 )

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Kết cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh theo loại hình huy động thì phần lớn vốn huy động đợc hình thành lên từ tiền gửi dân c dới hình thức tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu. Còn việc huy động vốn từ tiền gửi các TCKT tại chi nhánh còn rất nhiều hạn chế, tỷ lệ huy động từ tiền gửi các TCKT mới chiếm ở mức 37– 50,1%. Và năm 2005 so với 2004 thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm cả về số tuyệt đối ( 10.871 triệu đồng ) lẫn tỷ trọng trong tổng số vốn huy động đợc. Trong khi đó tiền gửi của dân c lại tăng nhanh mạnh năm 2005 so với 2004 đã tăng gần 30.000 ( triêụ đồng ) và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Qua đó ta thấy Ngân hàng đang gặp phải khó khăn trong hoạt động huy động từ các tổ chức kinh tế nhng mặt khác thì lại đạt kết quả rất khả quan với tiền gửi của dân c.

Đơn vị: Triệu Đồng ( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005 )

Biểu đồ III Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Từ bảng ta thấy nguồn vốn có kỳ hạn và kỳ hạn dài mà Ngân hàng thu hút đợc đã tăng lên đáng kể trong khi đó thì tiền gửi không kỳ hạn lại có xu hớng giảm xuống. Có đợc nguồn vốn dài hạn là một u thế để Ngân hàng có thể chủ động hơn trong sử dụng nguồn vốn này tuy nhiên Ngân hàng lại để khoản tiền gửi có

2004 2005 2005 so với 2004 Số lợng % Số lợng % Số tuyệt đối Số tơng đối % Tổng Nguồn Vốn 117.760 100 155.652 100 37.892 32,1 Không Kỳ hạn 51.988 44,1 44.965 28,9 7.023 -13,5 Kỳ hạn <12 Tháng 18.010 15,3 32.625 21,0 14.615 81,1 Kỳ hạn >12 Tháng 47.762 40,6 78.062 50,1 30.300 6,3

chi phí thấp tiền gửi không kỳ hạn giảm điều này có thể ảnh hởng tới chi phí huy động vốn và đồng thời cũng ảnh hởng tới lãi suất đầu ra. Trên địa bàn Thái Bình hiện nay số lọng các doang nghiệp đang tăng mạnh do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang lại nhng doanh số huy động từ không kỳ hạn gỉm vi vậy ngân hàng cần xem sét để tìm nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này để khắc phục kịp thơì. Ngoài ra ta thấy rằng hoạt động tín dụng của Ngân hàng chủ yếu lại là ngắn hạn trong khi đó huy động dài hạn lớn hơn 12 Tháng chiếm tỷ trọng lớn và quy mô cũng lớn nh vậy ngân hàng cũng lên xem xét tới mối quan hệ giữa huy động vốn và cho vay để tránh gặp phải rủi ro lãi suất khi lãi suất trên thị trờng thay đổi theo hớng bất lợi.

Không chỉ lỗ lực trong công tác huy động nội tệ trong vài năm gần đây ngân hàng cũng có đợc những kết quả tốt trong huy động ngoại tệ. Từ những hoạt động nh chuyển tiền, nhận kiều hối, ... ngân hàng đã thu hút thêm nhiều khách hàng đến ngan hàng gửi tiền. Kết quả thể hiện trong bảng sau:

Bảng VIII Cơ cấu nguồn vốn theo Đồng tiền

Đơn vị: Triệu Đồng

( Quyết toán các năm 2003, 2004, 2005 )

Qua bảng ta thấy nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ của ngân hàng qua hai năm 2004, 2005 của ngân hàng đều tăng trởng đều đặn năm 2005 so với 2004 nguồn

2004 2005 2005 so với 2004 Số lợng % Số lợng % Số tuyệt đối Số tơng đối % Tổng Nguồn Vốn 117.760 100 155.652 100 37.892 32,1 Nội Tệ 103.363 88 135.278 87 31.915 30,8 Ngoại Tệ 14.397 12 21.374 13 6.977 48

huy động nội tệ tăng 31.915 ( triệu đồng ), ngoại tệ tăng 6.977 ( triệu đồng ).

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn- thực trạng và giải pháp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thái bình (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w