Kinh nghiệm của nớc ngoài:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt nam, thực trạng và triển vọng (Trang 76 - 85)

II. Chủ trơng và các giải pháp nhằm tăng cờng huy động và

3.3.Kinh nghiệm của nớc ngoài:

3. Giải pháp quản lý sử dụng:

3.3.Kinh nghiệm của nớc ngoài:

Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu á cũng cho thấy hầu hết các doanh nghiệp sụp đổ do quản lý yếu kém các nguồn đầu t. Đầu t có hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cho nên các nhà quản lý doanh nghiệp luôn tìm cách giảm chi phí vào các dự án lớn, hoặc giảm đầu t qui mô lớn để tăng hiệu quả đầu t.

Thực tế các nớc châu á cho thấy, biện pháp chủ yếu các nhà quản lý áp dụng để giảm chi phí vào các dự án lớn là thơng lợng giá thấp với các nhà cung cấp. Một cách khác là cắt giảm chi phí một phần của dự án, nhng trì hoãn hay huỷ bỏ một bộ phận của dự án nhằm giảm chi phí đầu t, mà không tính toán kỹ, thì vác vấn đề nảy sinh liên quan công suất, chức năng của thiết bị hay chất lợng sản phẩm, là điều không tránh khỏi. Nhiều doanh nghiệp nâng cao tối đa hiệu quả đầu t (tức là mối quan hệ giữa năng suất với chi phí đầu t) là lời giải cho bài toán này và tiến hành song song việc cắt giảm chi phí đầu t và tăng năng suất lao động.

Các chuyên gia thuộc công ty t vấn McKinsey & Co (Thái Lan) đã tìm ra 5 yếu tố quyết định hiệu quả quản lý đầu t. Công trình nghiên cứu “Nghệ thuật mua và bán” của họ nêu cụ thể là phân tích các yếu tố đầu t trớc khi thông qua toàn bộ dự án. Theo các chuyên gia, trớc khi thông qua dự án, cần phân tổng đầu t làm nhiều phần và tiến hành đánh giá cụ thể, chi tiết từng phần. Quyết định thực hiện đầu t lớn phải đợc tiến hành trên cơ sở giá trị thực tế của toàn bộ dự án đó: Điều chỉnh kế hoạch để đạt lợi ích cao nhất là khâu quan trọng. Tăng tốc độ thực hiện dự án luôn là sự lựa chọn đúng nếu việc hoàn thành sớm dự án đem lại lợi ích thực sự, nhng trong một vài trờng hợp cần điều chỉnh tốc độ để xem xét

kỹ lỡng khả năng cắt giảm chi phí. Tặng thởng các thành viên tham gia dự án có thành tích giảm chi phí đầu t, dựa trên hiệu quả công việc thực tế là việc nên làm. Thực hiện tự do hoàn toàn trong thiết kế, nhằm khuyến khích các nhà thiết kế và nhân viên dự án tìm phơng án, giải pháp thiết kế mới, phù hợp qui định và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án là điều không thể thiếu. Cuối cùng, việc chấp thuận một giải pháp thiết kế tối u, với chi phí đầu t thấp nhất có ý nghĩa quyết định đối với tơng lai dự án.

Để đảm bảo những yếu tố có tính quyết định nói trên, các chuyên gia gợi ý một vài “bí quyết”. Một là, xác định “mục tiêu thông minh” cho doanh nghiệp, nghĩa là những chiến lợc “khó khăn” nhng “đáng tin cậy”, nhằm thúc đẩy con ngời loại bỏ lối t duy cũ, phát huy sáng kiến tăng hiệu quả đầu t, cũng nh sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai là, thành lập “nhóm làm việc liên chức năng” ngay từ khi bắt đầu thực hiện dự án, gồm những ngời trong công ty, thuộc các lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, kinh doanh, kỹ thuật, …và các chuyên gia ngoài công ty (các nhà cung cấp). Sự kết hợp những kinh nghiệm và kỹ năng khác nhau giúp nhóm có nhiều sáng kiến hơn. Ba là, thực hiện “minh bạch trong tính toán đầu t”. ý kiến chung khẳng định thành công của dự án phụ thuộc rất nhiều khả năng đánh giá chính xác của những thành viên về các chi tiết kỹ thuật cũng nh số liệu đầu t, tính khả thi của dự án, hiệu quả kinh tế - xã hội, tác động môi trờng, …

Kết luận

Tuy có ít dự án và số vốn đầu t cha thật cao khi so sánh với tiềm năng kinh tế của mình, nhng đầu t trực tiếp của Liên minh châu Âu EU đã có những đóng góp tơng đối quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Các dự án của EU cũng có những dự án rất lớn và những dự án này đang tập trung trong những lĩnh vực rất rất quan trọng nh lĩnh vực thông tin, hay lĩnh vực dầu khí hoặc ngân hàng - tài chính. Đó chính là những lĩnh vực nòng cốt của nền kinh tế nớc ta khi nớc ta tiến lên xây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời nó cũng đã góp phần tạo công ăn việc làm cùng với việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế của ta theo hớng tiến bộ. Chính vì vậy, bên cạnh việc thắt chặt mối quan hệ hợp tác hữu nghị để thu hút nguồn vốn đầu t ngày càng tăng hơn nữa, chúng ta cần phải quản lý và sử dụng nguồn vốn này thật sự có hiệu quả để đóng góp cho sự nghiệp phát triển của đất nớc. Đây cũng là một trong những nội dung chính của đề tài này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Đức Bình đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn tới các chuyên viên khác thuộc Vụ Quản lý dự án đầu t Nớc Ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu T đã cung cấp những tài liệu cần thiết cho quá trình thực tập và những ý kiến hay tạo điều kiện cho việc hoàn thiện chuyên đề đợc thuận lợi hơn.

Một lần nữa, tôi mong muốn có đợc sự góp ý và phê bình của các Thày cô cùng các bạn đọc cho đề tài của tôi đợc ngày càng hoàn chỉnh. Tôi xin cảm ơn.

Tài liệu tham khảo

1. Europe from A to Z (tài liệu của Uỷ ban châu Âu - European Documentation).

2. EU - ASEAN Relations (Tài liệu của Uỷ ban châu Âu). 3. Foreign Direct Investment của WB.

4. Giáo trình Kinh tế Đầu t của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 5. Học trình 9 về Đầu t trực tiếp nớc ngoài của WB.

6. International Investment: Towards 2002 của UN. 7. Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

8. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu. 9. Tạp chí Thơng mại.

10. Tạp chí Công nghiệp.

11. World Economic Outlook (Tài liệu của IMF).

12. Europe in ten points by Pascal Fontaine (Tài liệu của Uỷ ban Châu Âu). 13. Enterprise reform and foreign investment in Viet Nam (Tài liệu của OECD). 14. The Importance of increased FDI for Việt Nam (phát biểu của Bà Phạm Chi

Lan - Phó Chủ tịch VCCI tại Diễn đàn doanh nghiệp t nhân ngày 7 tháng 4 năm 2000).

Phụ lục

Phụ lục 1: Thống kê cơ bản về EU và các nớc thành viên; So sánh giữa EU với Mỹ và Nhật

Số liệu năm 1998 Nguồn: Liên minh châu Âu

Nớc Diện tích Dân số Mật độdân số GDP trên vốnGDP

Bỉ 31 10,2 332 228,9 22.452

Đan Mạch 43 5,3 121 120,1 22.678

Đức 357 82,0 229 1.787,6 21.740

Hy Lạp 132 10,5 79 143,8 13.607

Tây Ban Nha 505 39,4 78 619,7 15.592

Pháp 544 58,8 107 1.218,9 20.694 Ai len 70 3,7 52 74,9 20.244 Italia 301 57,6 190 1.177,7 20.069 Luxembourg 3 0,4 158 13,9 32.678 Hà Lan 41 15,7 377 329,1 20.964 áo 84 8,0 95 180,4 22.261 Bồ Đào Nha 92 9,9 108 140,2 14.094 Phần Lan 337 5,2 15 102,1 19.813 Thụy Điển 450 8,8 22 173,3 19.528 Anh 244 59,0 242 1.163,1 19.669 EU - 15 3.234 374,5 117 7.471,1 19.834 Mỹ 9.373 268,9 29 7.747,5 28.812 Nhật Bản 378 126,3 334 2.901,0 23.017 Đơn vị: - Diện tích: 1.000km2

- Dân số : triệu ngời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mật độ dân số: số ngời/km2

- GDP, GDP trên vốn: tính theo giá thị trờng, đơn vị 1.000 triệu PPS (sức mua chuẩn - purchasing power standard).

Ghi chú: 1PPS = BFR 41,99; DM 2,31; UKL 0,68; DRA 223,77; LIT 1.648,04; IRL 0,71; LFR 41,9; HFL 2,31; ESC 136,52; OS 15,67; SKR 10,76; FMK 6,95; USD 1,03; YEN 193,17.

Phụ lục 3: Các nớc đầu t chủ yếu vào Việt Nam Đơn vị: 1.000.000 USD TT Tên nớc DASố TổngVĐT Vốn PĐ VN góp NN góp 1 Singapore 247 5.766,1 1.818,3 521,1 1.333,9 2 Đài Loan 626 4.866,6 2.190,4 405,0 1.683,5 3 Nhật Bản 324 3.521,7 1.853,0 429,4 1.299,8 4 Hongkong 318 3.344,6 1.467,2 379,2 1.134,7 5 Hàn Quốc 291 3.132,4 1.233,7 285,1 904,9 6 Pháp 155 2.174,3 1.253,3 258,1 992,5

7 British Virgin Island 89 1.711,0 687,8 169,5 506,2 8 Liên bang Nga 61 1.519,2 942,7 460,3 480,6

9 Mỹ 115 1.330,2 625,8 122,9 500,4 10 Anh 38 1.128,2 766,1 116,9 648,7 11 Malaixia 85 1.095,4 462,8 75,9 387,2 12 Australia 96 1.020,1 576,2 122,0 453,8 13 Thái Lan 123 1.009,2 448,3 112,1 327,6 14 Các nớc khác 472 5.306,0 3.018,9 7.407 2.333,3 Tổng số 3.04 0 36.925.0 17.344.5 4.198.2 12.987.1

Phụ lục 4: Đầu t trực tiếp của EU theo vùng và lãnh thổ

Đơn vị: triệu USD

TT Địa phơng Số DA % so với Σ TổngVĐT % so với Σ VốnTH % so với Σ 1 TP. HCM 85 35,71 1.828,9 42,47 476,5 26,06 2 Hà Nội 54 22,69 1.195,5 27,76 322,2 26,95 3 Đồng Nai 20 8,40 292,4 6,79 87,7 30,01 4 Bà Rịa - Vũng Tàu 4 1,68 228,5 5,31 23,1 10,11 5 Tây Ninh 1 0,42 111,0 2,58 63,4 57,11 6 Hải Phòng 6 2,52 74,9 1,74 41,1 54,95 7 Đà Nẵng 5 2,10 42,6 0,99 24,4 57,26 8 Bình Thuận 1 0,42 35,0 0,81 3,5 10,00 9 Vĩnh Phúc 1 0,42 30,0 0,70 0,0 0,00 10 Long An 3 1,26 28,1 0,65 11,9 42,38

11 Thừa Thiên Huế 3 1,26 27,2 0,63 28,0 103,20

12 Nghệ An 3 1,26 22,2 0,51 6,0 26,96

13 Quảng Nam 3 1,26 19,8 0,46 1,5 7,79 14 Các tỉnh còn lại 43 18,07 104,3 2,42 63,1 60,46

Tổng số 238 100 4.306,2 100 1.714

,1 39,81

Mục lục Lời nói đầu 1

Chơng I 2

Cơ sở lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài...2

I. Vai trò và bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...2

1. Các lý thuyết về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...2

1.1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên:...2

1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966):...2

1.3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trờng...3

1.4. Mô hình "đàn nhạn" của Akamatsu: ...3

1.5. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI...4

1.6. Lý thuyết về các bớc phát triển của đầu t (Investment Development Path - IDP):...5

2. Bản chất và vai trò của FDI ...6

2.1. Bản chất :...6

2.2. Vai trò của FDI: ...7

II. Chính sách của các nớc đang phát triển đối với hoạt động FDI...15

1. Vai trò Chính phủ:...17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Các loại hình đầu t trực tiếp:...18

Chơng II 21 Khái quát về EU và tình hình đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam...21

I. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)...21

1. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU...21

2. Cơ cấu của EU:...23

3. Tiềm năng về kinh tế và khoa học - công nghệ của EU:...24

3.1. Tiềm năng kinh tế...24

3.2. Tiềm năng khoa học và công nghệ ...29

II. Tình hình FDI nói chung và đầu t trực tiếp của EU nói riêng tại Việt Nam ...33

1. Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam ...33

1.1. Cơ cấu đầu t:...34

1.2. Công nghệ và môi trờng: ...35

1.3. Kỹ năng quản lý:...36

1.4. Hình thức đầu t:...36

1.5. Tranh chấp lao động...36

1.6. Môi trờng:...37

2. Đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam ...41

III. Khái quát đầu t từng nớc...48

1. Đầu t trực tiếp của Pháp:...48

2. Đầu t trực tiếp của vơng quốc Anh:...51

3. Đầu t trực tiếp của Hà Lan:...53

4. Đầu t trực của Cộng hoà Liên bang Đức:...55

5. Đầu t trực tiếp của Thụy Điển:...57

6. Đầu t trực tiếp của Đan Mạch:...58

7. Đầu t trực tiếp của Italia:...59

8. Đầu t trực tiếp của Bỉ:...60

9. Đầu t trực tiếp của Luxembourg:...61

10. Đầu t trực tiếp của áo:...62

Chơng III 64 Triển vọng và Các giải pháp thu hút và QUản lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của EU trong thời gian tới vào Việt Nam...64

I. Những thuận lợi và khó khăn cho đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam ...64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Những thuận lợi...64

1.1. Xu thế hoà bình, ổn định hợp tác trong khu vực:...64

1.2. Tình hình ổn định về chính trị, kinh tế cũng nh xã hội ở trong nớc...65

1.3. Quan hệ hợp tác lâu năm giữa các nớc EU và Việt Nam:...65

2. Những khó khăn ...66

1.1. Về phía chủ quan...66

1.2. Về phía khách quan...66

II. Chủ trơng và các giải pháp nhằm tăng cờng huy động và sử dụng có hiệu quả FDI của EU vào Việt Nam ...67

2. Giải pháp về thu hút vốn FDI ...67

2.1. Thay đổi về quan điểm nhận thức:...67

2.2. Nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút ĐTNN...70

2.3. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t để thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới:...70

2.4. Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t:...72

2.5. Đẩy mạnh đầu t xây dựng công trình cơ sở hạ tầng:...73

2.6. Tăng cờng xúc tiến thơng mại với từng nớc EU: ...74

3. Giải pháp quản lý sử dụng:...74

3.1. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với FDI: ...74

3.2. Chú trọng công tác cán bộ và đào tạo công nhân kỹ thuật, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của Công đoàn và các tổ chức đoàn thể trong các Doanh nghiệp có vốn ĐTNN:...75

3.3. Kinh nghiệm của nớc ngoài:...76

Kết luận 78 Tài liệu tham khảo...79

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt nam, thực trạng và triển vọng (Trang 76 - 85)