Tăng cờng công tác giám sát quản lý vốn

Một phần của tài liệu _i_m_i_c_ng_t_c_qu_n_l_v_n_nh_n_c_t_i_c_c_doanh_nghi_p_nh_n_c_c_a_c_c_t_i_ch_nh_doanh_nghi_p (Trang 67 - 72)

IV. Đánh giá công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tà

2. Một số kiến nghị nhằm đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp

2.7. Tăng cờng công tác giám sát quản lý vốn

Để các chính sách đợc thực thi hiệu quả thì việc kiểm tra, giám sát doanh nghiệp là rất quan trọng.

Cần quy định việc kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp thay thế việc kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm. Căn cứ vào quy mô và tầm quan trọng của từng doanh nghiệp, trớc mắt áp dụng kiểm toán đối với một số doanh nghiệp. Sau đó tiến tới kiểm toán tất cả các doanh nghiệp hàng năm.

Chế độ công khai tài chính phải đợc quy định trong Luật Doanh nghiệp nhà nớc, xác định là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực hiện. Đối với doanh nghiệp không thực hiện, thực hiện muộn hoặc không đầy đủ cần có chế tài xử lý.

Bên cạnh đó, cần tổ chức lại hệ thống quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp theo từng chức năng quản lý nhà nớc và đại diện chủ sở hữu. Hiện tại, Cục Tài chính doanh nghiệp đang thực hiện công tác quản lý nhà nớc: ban hành chính sách chế độ đối với các loại hình doanh nghiệp, đồng thời lại phải giám sát sử dụng vốn nhà nớc của các doanh nghiệp nhà nớc. Để đảm bảo chất lợng công tác quản lý, cần thành lập một cơ quan riêng giúp Nhà nớc thực hiện vai trò chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc. Cơ quan này chịu trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan chức năng để xử lý các vấn đề vợt thẩm quyền của

doanh nghiệp, là ngời ra quyết định xử lý các vấn đề kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ. Cơ quan này có nhiệm vụ kiểm tra giám sát công tác sử dụng vốn nhà nớc của các doanh nghiệp nhà nớc và các chức năng nhiệm vụ khác của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp.

Kết luận

Hiện nay, quốc tế hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Theo xu thế chung, Việt Nam cũng đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực, trong đó các doanh nghiệp nhà nớc càng phải khẳng định vai trò chủ đạo của mình. Để các doanh nghiệp nhà nớc tồn tại và phát triển thì cần tăng c- ờng đổi mới cơ chế chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời cũng cần gắn liền với giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trờng- hoạt động sử dụng vốn, tăng trởng lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

Thống nhất các quan điểm trong nội dung trên đây, đa vào áp dụng trong thực tế chính là góp phần cải cách thể chế, cải cách việc sử dụng các công cụ kinh tế- tài chính, thúc đẩy doanh nghiệp chuyển sang cơ chế tự chủ kinh doanh thực sự và đầy đủ.

Trong quá trình chuyển đổi đó, những bớc đi và giải pháp đồng bộ cả về lý luận và thực tiễn quản lý vốn, đặc biệt là cơ chế chính sách và hoạt động giám sát có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà n- ớc ở nớc ta hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp- ĐH Kinh tế quốc dân- NXB Giáo dục 1998.

2. Hệ thống chế độ quản lý Tài chính doanh nghiệp- NXB thống kê 1999 3. Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam- NXB Khoa học xã hội 1997.

4. Tạp chí Tài chính 4, 5, 6, 9, 10/2000; 3, 6, 12/2001; 1+2/2002 5. Tạp chí Thông tin tài chính 7, 8, 12/01

6. Tạp chí Phát triển kinh tế 10, 12/01 7. Kinh tế Việt Nam và thế giới 2000, 2001

Mục lục

Lời mở đầu...1

Nguyễn Diệu Hằng...2

Chơng 1: Lý luận chung về quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc... 3

I. Doanh nghiệp nhà nớc...3

1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc...3

2. Phân loại doanh nghiệp nhà nớc...6

3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng...6

II. Quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc...8

1. Khái quát về vốn trong doanh nghiệp ...8

2. Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nớc trong các doanh nghiệp nhà nớc...10

3. Nội dung công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc ...12

4. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc...21

Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý vốn ...24

nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của ...24

Cục Tài chính doanh nghiệp...24

I. Giới thiệu Cục Tài chính doanh nghiệp...24

1. Lịch sử hình thành...24

2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Tài chính doanh nghiệp:...26

3. Tổ chức bộ máy của Cục Tài chính doanh nghiệp:...28

II. Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay...28

III. Tình hình công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp...34

1. Vai trò chủ sở hữu. ...34

1.1. Đầu t vốn và giao vốn cho doanh nghiệp nhà nớc...35

1.2. Huy động vốn của các doanh nghiệp nhà nớc ...37

1.3. Quản lý sử dụng vốn và tài sản...39

1.4. Bảo toàn và phát triển vốn...41

1.5. Phân phối và sử dụng các quỹ...42

2. Vai trò quản lý nhà nớc ...48

IV. Đánh giá công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp ...49

1. Ưu điểm...50

1.1. Quyền chủ động của doanh nghiệp đợc mở rộng...50

1.2. Đề cao trách nhiệm bảo toàn vốn của doanh nghiệp...50

1.3. Bảo đảm sự bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác...51

1.4. Công tác giám sát đã đạt đợc một số kết quả...52

2. Hạn chế...52

2.1. Tổ chức bộ máy quản lý vốn nhà nớc cha hợp lý...52

2.2. Cơ chế đầu t vốn cha đầy đủ và phù hợp. ...53

2.3. Vấn đề sở hữu doanh nghiệp nhà nớc...54 71

2.4. Doanh nghiệp nhà nớc cha thực sự đợc chủ động. ...55

2.5. Chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế...55

2.6. Trách nhiệm của ngời quản lý doanh nghiệp cha cụ thể...57

2.7. Hiệu quả công tác giám sát doanh nghiệp nhà nớc cha cao...57

Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm đổi mới ...58

công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục tài chính doanh nghiệp...58

1. Mục tiêu cơ bản khi thực hiện đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc...58

2. Một số kiến nghị nhằm đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc...60

2.1. Đổi mới tổ chức quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc...60

2.2. Hoàn thiện cơ chế đầu t vốn...62

2.3. Thống nhất vấn đề sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc khi huy động vốn...63

2.4. Mở rộng hơn nữa quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nớc...63

2.5. Hoàn thiện chính sách phân phối và sử dụng các quỹ...65

2.6. Quy định rõ trách nhiệm của ngời quản lý doanh nghiệp...66

2.7. Tăng cờng công tác giám sát quản lý vốn...67

Kết luận...69

Một phần của tài liệu _i_m_i_c_ng_t_c_qu_n_l_v_n_nh_n_c_t_i_c_c_doanh_nghi_p_nh_n_c_c_a_c_c_t_i_ch_nh_doanh_nghi_p (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w