Mục tiêu phát triển lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu _u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_trong_ng_nh_l_n_nghi_p_vi_t_nam_nh_ng_n_m_1990_2002 (Trang 84 - 86)

I. Mục tiêu phát triển Lâm nghiệp và định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

2. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp.

Xuất phát từ một nền nông lâm nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển thấp vì vậy nhiệm vụ phát triển ngành lâm nghiệp của Việt Nam trong những năm tới là hết sức khó khăn, phải đạt đợc mục tiêu tăng trởng liên tục và hiệu quả để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Trải qua 10 năm đổi mới, lâm nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những thành quả to lớn, đáng khích lệ. Tốc độ tăng trởng bình quân trong 10 năm đạt 4,3%/năm, là tốc độ tăng trởng tơng đối cao so với các nớc trong khu vực và

thế giới. nhng cho đến nay hiện trạng lâm nghiệp vẫn còn yếu kém và khó có khả năng duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và liên tục. Nền Lâm nghiệp còn nhiều mặt lạc hậu, năng suất, chất lợng, khả năng cạnh tranh của đa số các loại cây trồng, lâm đặc sản… còn thấp trên thị trờng cả trong và ngoài nớc. Lực l- ợng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản, chế biến cha đáp ứng yêu cầu của phát triển ngành Lâm nghiệp, nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh, năng lực khoa học còn ít lai cha đợc sử dụng tốt, lao động trong doanh nghiệp, nông thôn d thừa quá lớn. Đầu t của Nhà nớc cho toàn xã hội cũng nh cho riêng Lâm nghiệp tuy đã đợc quan tâm nhiều hơn nhng cha tơng xứng với tiềm năng và vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân, đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp còn gặp nhiều khó khăn Mục tiêu đạt tốc độ tăng trởng bình quân là 4,5%/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo thực s là khá nặng nề vì trong điều kiện nền Lâm nghiệp còn nhiều yếu kém nh đã nêu ở trên. Muốn đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi phải tăng thêm đầu t cho lĩnh vực Lâm nghiệp. Trên thực tế hoạt động đầu t vào ngành này thời gian qua còn chiếm tỷ lệ hết sức hạn chế ở mức thấp, khả năng đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân còn nhỏ bé (những năm vừa qua chỉ chiếm khoảng 17,34% trong tổng vốn đầu t). Đầu t n- ớc ngoài thờng không bao giờ thoả mãn các yêu cầu mục tiêu phát triển Lâm nghiệp . Vì vậy, thu hút đầu t nớc ngoài phải lựa chọn mục tiêu nào là chính nhất đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong điều kiện hiện nay Lâm nghiệp Việt Nam vẫn còn có những tiềm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên do đó nên thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động tại chỗ hoặc khai thác những tiềm năng sẵn có, đặc biệt là đầu t vào vùng sâu vùng xa, Trung du và miền núi.

Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì lợi nhuận đợc coi là tiêu chuẩn số một để xác định hiệu quả đầu t nớc ngoài. Nhng đối với Việt Nam khi xem xét

hiệu quả đầu t nớc ngoài, phải xem xét toàn diện về kinh tế tài chính xã hội. Đầu t nớc ngoài mang lại hiệu quả trớc mắt tạo chỗ làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngân sách, tận dụng cơ sở hiện có và đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t, về lâu dài sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển của Lâm nghiệp đó là về chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.

Mục tiêu cụ thể huy động vốn đầu t nớc ngoài trong 10 năm tới (2001- 2010) phải đợc xác định trên cơ sở khả năng huy động nguồn vốn trong nớc. Theo nguyên tắc tiếp nhận đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài , đòi hỏi phải có một lợng vốn đối ứng nhất đinh trong nớc. Hiện nay vốn FDI của chúng ta mới đạt 33%, mà lợng cần thiết ít nhất cũng phải là 50%. Về lâu dài thì cần phải tăng dần tỷ trọng vốn đầu t trong nớc trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài và tránh đợc nguy cơ lệ thuộc. Theo tính toán thì vốn FDI thực hiện trong thời gian qua (1998-2000) đạt khoảng gần 7000 tỷ VND.

Số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện thời gian qua mới chỉ đạt khoảng 40% tổng số vốn ký kết và đăng ký, nh vậy còn khoảng 2 tỷ USD sẽ thực hiện trong thời gian tới, số vốn cần phải huy động thêm là 3,5 tỷ USD nếu vốn thực hiện bình quân là 40% vốn đăng ký, ký kết thì trong thời gian tới cần phải cấp phép và ký kết đợc 8,75 tỷ USD. Khả năng khó thực hiện vì theo chúng tôi cần phải nâng cao tỷ lệ vốn thực hiện trong tổng vốn đăng ký.

Một phần của tài liệu _u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_trong_ng_nh_l_n_nghi_p_vi_t_nam_nh_ng_n_m_1990_2002 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w