Ngành trồng trọt.

Một phần của tài liệu _u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_trong_ng_nh_l_n_nghi_p_vi_t_nam_nh_ng_n_m_1990_2002 (Trang 53 - 61)

II. Thực trạng thu hút vốn FDI vào lâm nghiệp.

2.1.1.Ngành trồng trọt.

2. Cơ cấu vốn đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp 1 Cơ cấu vốn theo ngành.

2.1.1.Ngành trồng trọt.

Đây là lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao nhất về số lợng dự án và mức vốn đầu t so với các lĩnh vực còn lại với 58/328 DA và 5,28,11/2378,61 triệu USD. Vốn đầu t vào lĩnh vực này tăng khá nhanh, giai đoạn 1988- 1990 từ 1 dự án (12,13 triệu USD, chiếm 7,3%) lên tới 29 dự án (347,74 triệu USD, chiếm 26% tổng vốn đầu t toàn ngành). Giai đoạn 1996-1999 cùng với tình trạng chung của toàn ngành vốn đầu t vào lĩnh vực trồng trọt giảm xuống 24 dự án với tổng vốn 162,48 triệu USD, chiếm 20% tổng vốn. Năm 2000 có 4 dự án, chiếm 8,7%. Tuy nhiên các dự án đầu t vào trồng trọt phần lớn là các dự án có quy mô nhỏ(khoảng 7 triệu USD/DA) và phân bố tơng đối rộng khắp các vùng, miền trong cả nớc chủ yếu tập trung vốn vào trồng rau quả và sản xuất giống cây trồng ngắn ngày. Đến nay đã có 28 dự án trồng và chế biến rau quả, 12 dự án lai tạo giống cây cho năng xuất và chất lợng cao; 7 dự án trồng hoa, cây cảnh xuất khẩu. Đối với cây dài ngày ít đợc nhà đầu t chú ý đến, hiện nay mới có 12 dự án đầu t cho trồng chè xong mới có 6 dự án đang đợc triển khai. Nguyên nhân do đầu t cho cây dài ngày vốn lớn, thu hồi vốn chậm, thị trờng tiêu thụ bấp bênh (nh cao su, cà fê…). Khó khăn chính là yêu cầu diện tích trồng tập trung lớn dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết đất đai, trình độ nông dân còn thấp cha ý thức đợc tầm quan trọng của đầu t nớc ngoài mà họ chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt dẫn đến tranh chấp với các nhà đầu t.

Bảng 2: Tình hình cấp phép trong ngành trồng trọt STT Chỉ tiêu Đơn vị 1988- 1990 1991- 1995 1996- 2000 Tổng

1 Số DA DA 1 29 28 58 2 Tổng vốn ĐT Triệu USD 12,13 347,74 168,24 528,11 3 Tỷ trọng so với

nônglâm nghiệp

% 7,3 26 28,7 22,2

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và đầu t

* Trồng rừng

Nhìn chung quy mô dự án và quy mô vốn trong lĩnh vực này còn thấp so với số dự án và số vốn trong toàn ngành nông lâm nghiệp. Đầu t vào trồng rừng còn rất hạn chế, có thể nói là thấp nhất trong toàn ngành nông lâm nghiệp . Đến nay, ngành này mới chỉ thu hút đợc 70 dự án với tổng vốn 117,61 triệu USD. Giai đoạn 1996-1999 có 4 dự án với 26,32 triệu USD. Nguyên nhân là do đầu t vào ngành này cha có chính sách ổn định, cha có quy định rõ ràng, chủ đầu t chủ yếu thăm dò để tranh thủ các nguồn vốn của một số tổ chức trồng rừng nh Chính phủ Pháp hoặc OECF.

* Khai thác chế biến lâm sản.

Tính đến năm 2000, ngành khai thác và chế biến lâm sản đã có 136 dự án với 326,61 triệu USD, trung bình 2,40 triệu USD/DA. Vốn đầu t thu hút dần qua các năm cha ổn định, lúc tăng lúc giảm, có thể thấy điều này qua các giai đoạn từ 1988-1999 (1988-1990: trung bình 61,15 triệu USD/năm; 1991-95: 21,8 triệu USD/ năm; 1996-1999: 14,54 triệu USD/ năm). Năm 2000 tăng lên 36,61 triệu USD. Nhìn chung lĩnh vực này có quy mô và dự án nhỏ, phần lớn các dự án có vốn là dới 2 triệu USD/DA.

Bảng 5: Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến lâm sản

Đơn vị tính: Triệu USD và số dự án STT Chỉ tiêu 88-90 91-95 96-99 2000 Tổng 1 Số DA 24 47 31 31 136 2 Tổng vốn 122,3 109,56 36,61 36,61 326,61 3 % so với NLN 74% 8% 56% 56% 14%

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t

* Cơ cấu vốn đầu t theo vùng.

Sự phân bổ vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp theo vùng lãnh thổ ngay càng đợc cải thiện, giai đoạn 1988-1990 vốn chủ yếu tập chung vào vùng Đông Nam Bộ chiếm tới 95,12% tổng vốn và 16 dự án trong khi 3 vùng: Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và Tây nguyên không có dự án đầu t nào. Đến giai đoạn 1991-1995 đã có sự chuyển dịch vào tất cả các vùng. Vùng Đông Nam Bộ (53,21%); Vùng Đồng bằng sông Hồng(7,78%); vùng núi và Trung du phía Bắc (8,51%); Bắc Trung Bộ (15,07%); vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ(5,95%); Tây Nguyên (3,165%) và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (6,32%).

Sự chuyển dịch này có đợc là do sự điều chỉnh chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Đảng và chính phủ. Bằng các biện pháp khuyến khích đầu t vào những khu vực, vùng cần phải đợc đầu t. Đặc biệt là trong những năm gần đây môi trờng thu hút vốn đầu t ở một số địa phơng, vùng kinh tế đã đợc cải thiện một bớc làm tăng sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài (nh giảm thuế cho nhà đầu t vào các vùng cần thu hút, giảm tiền thuê đất, tích cực xây dựng cải thiện cơ sở hạ tầng…). Mặt khác, các địa phơng đã cũng đã xúc tiến kêu gọi đầu t và đã biết khai thác thế mạnh của riêng mình để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Nhìn chung vốn ĐTNN vào lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua tập chung vào những vùng có điều kiện kinh doanh thuận lợi nh vùng Đông Nam

Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và vùng đồng bằng sông Hồng (3 vùng này chiếm tới 78,8% số dự án và 78,3% vốn đầu t). bởi lẽ những vùng này có điều kiện kinh doanh thuận lợi, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tơng đối đồng bộ, tiềm năng lao động dồi dào, có trình độ tiếp thu các tiến bộ mới, dễ tiếp cận với thị trờng.

Nói tóm lại, cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp thời gian qua đã từng bớc phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trong những năm trớc mắt và trong tơng lai. Song việc sử dụng vốn đầu t nớc ngoài ở một số địa phơng còn mang tính chất tự nhiên, cha xuất phát từ sự chủ động gợi ý thu hút các nhà đầu t. Nguyên nhân chính là một số địa phơng cha có quy hoạch sử dụng vốn ĐTNN có chiến lợc lâu dài, việc thông tin giới thiệu và vận động đầu t còn hạn chế.

2.3.Cơ cấu vốn theo hình thức đầu t

Đến nay lĩnh vực lâm nghiệp mới có 3 hình thức đầu t chủ yếu đó là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hình thức hợp tác trên cở sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong đó hình thức 100% vốn nớc ngoài có 1,252 tỷ USD,chiếm 51%. Hình thức liên doanh có 1,279 tỷ USD chiếm 48%. Hình thức hợp tác trên cơ sở hợp tác trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có 23,54 triệu USD chiếm 1%.

* Hình thức doanh nghiệp liên doanh.

Trong những năm đầu, hình thức này chiếm tỷ trọng lớn cả về số dự án và vốn đầu t (giai đoạn 1988-1990 là 80% số dự án và 95,73% vốn đâù t).

Thời kỳ này các nhà đầu t lựa chọn sử dụng nhiều nhất hình thức DNLD bởi: Thông qua hợp tác với đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ sự hỗ trợ các kinh nghiệm của đối tác Việt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết trong quá trình kinh doanh của họ tại Việt Nam. Liên doanh với đối tác của nớc sở tại, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ yên tâm hơn và mạnh dạn hơn trong kinh doanh vì họ đã có bạn đồng hành cùng chung mục đích kinh tế.

Bớc đầu kinh doanh ở Việt Nam , khi cha có thông tin, hiểu biết về thị trờng Việt Nam nên hầu hết các nhà đầu t còn hạn chế vốn đầu t vốn hạn chế để thăm dò thị trờng. Nhng khi kinh doanh có hiệu quả họ đều muốn nới rộng hoạt động kinh doanh của mình. Hình thức doanh nghiệp liên doanh có khả năng thuận lợi để mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động kinh doanh hơn hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Những năm gần đây xuất hiện xu hớng giảm dần sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào hình thức doanh nghiệp liên doanh. Giai đoạn 1991- 1995 giảm còn 59,41% số dự án và 50,32% vốn đầu t, giai đoạn 1996-1999 giảm mạnh xuống còn 35,33% số dự án và 37,05% vốn đầu t năm 2000 còn 10% số dự án và 17% vốn đầu t.

Xu hớng giảm dần đầu t nớc ngoài ở hình thức liên doanh là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Sau một thời gian tiếp xúc với thị trờng Việt Nam , các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là các nhà đầu t châu A’ đã hiểu rõ hơn về thị trờng Việt Nam, hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt Nam . Thậm chí còn hiểu rõ phong tục tập quán, thói quen và thị hiếu tiêu dùng, cách thức kinh doanh trên thị trờng Việt Nam. các nhà đầu t nớc ngoài muốn tự chủ trong công việc điều hành doanh nghiệp liên doanh mà một phần là do sự yếu kém về trình độ của bên Việt Nam, có nhiều trờng hợp bên đối tác nớc ngoài góp nhiều vốn nhng không đợc quyết định các vấn đề chủ chốt của doanh nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị (Luật quy định: Điều 14 Luật đầu t nớc ngoài, Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc biểu quyết…).

Khả năng liên doanh của các đối tác Việt Nam ngày càng hạn chế vì thiếu vốn đối ứng đóng góp, thiếu cán bộ quản lý có năng lực, đội ngũ lao động có chất lợng chuyên môn thấp…theo số liệu tính toán thì trong số 178 dự án liên doanh đã đợc cấp giấy phép, bên Việt Nam chỉ góp đợc 33,83% vốn

pháp định (395 triệu USD trên tổng số 1169 triệu USD) mà chủ yếu bằng quyền sử dụng đất và một phần là giá trị nhà xởng (90%) phần góp vốn bằng tiền rất nhỏ bé và thờng khó khăn trong việc thực hiện.

Các đối tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc (95%), các doanh nghiệp quốc doanh rất ít (5%). Do vậy mà trong nhiều trờng hợp các cơ quan quản lý đã can thiệp quá sâu vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gây cản trở không ít cho hoạt động của chủ đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác, các chủ đâu t nớc ngoài muốn giữ bí mật kinh doanh, bí quyết công nghệ, kỹ thuật…

* Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Các dự án đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thời gian đầu xuất hiện cha nhiều, nhng lại có xu h- ớng tăng mạnh trong những năm gần đây. Giai đoạn 1988-1990 chiếm 13,33% số dự án và vốn đầu t, giai đoạn 1991-1995 chiếm 37,06% dự án và 62,09% vốn đầu t, giai đoạn 1996-1999 chiếm 61,34% số dự án và 62,09% vốn đầu t.

Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc nhà đầu t lựa chọn ngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t. việc tăng nhanh hình thức đầu t này chính là nguyên nhân giảm loại hình thức doanh nghiệp liên doanh.

Bằng hình thức đầu t này về phía nớc chủ nhà (nớc nhận đầu t) Thờng nhận đợc lợi ích trớc mắt, xét về lâu về daì thì hình thức này không hứa hẹn bằng lợi ích tốt, bởi các nhà đầu t có lợi thì làm, bất lợi thì bỏ. Vì vậy, nó ảnh hởng đến chiến lợc phát triển của nớc chủ nhà. Kinh nghiệm một số nớc là hạn chế hình thức này.

* Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Đây là hình thức mà bên nớc ngoài và bên Việt Nam cùng nhau thực hiện một hợp đồng sản xuất kinh doanh mà không thành lập một pháp nhân

mới. Trong quá trình hợp tác kinh doanh mỗi bên giữ nguyên t cách pháp nhân của nhau. Hình thức này dễ thực hiện và có u thế hơn trong việc sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi có sự kết hợp sức mạnh của nhiều công ty lớn của nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, hình thức này ít đợc thu hút vào nông lâm nghiệp. Cho đến nay hình thức này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé, đến hết năm 2000 mới có 4 dự án và 1% vốn đầu t. Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lâm nghiệp thời gian qua chủ yếu là gia công sản xuất một số mặt hàng với khách nớc ngoài, vì vậy tỷ lệ xuất khẩu 100% cao. Thời gian tới cần đẩy mạnh thu hút vốn đầu t vào nông lâm nghiệp theo hình thức này.

Bảng 6: Thống kê về hình thức đầu t vào lâm nghiệp theo giai đoạn

Chỉ tiêu ĐV tính 1988-1990 1991- 1995 1996- 2000 1988- 2000 DN 100% VĐT% 5,66 3,65 682,80 46,69 564,38 62% 1252,84 51% DNLD VĐT% 157,47 95,73 706,45 50,32 304,91 37% 1179,84 48,03% HĐHTKD VĐT% 1,17 1% 14,47 1% 7,34 1% 23,54 0,9% Kinh doanh Tổng VĐ% 164,3 100 1403,72 100 888,2 100 2456,22 100

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ KH &

ĐT

Trong những năm đầu ĐTNN vào lâm nghiệp chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ, đến nay đã có nhiều công ty có tầm cỡ và quốc gia mạnh về công nghệ đầu t vào lĩnh vực này. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực năm 1997 cũng ảnh hởng không nhỏ tới lợng vốn đầu t vào Việt Nam . Các nớc Đông A’ (Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…) đứng đầu về vốn đầu t ở Việt Nam (52,81%) lại là những nớc chịu ảnh hởng nhiều nhất.

Trong hoàn cảnh hiện nay đang diễn ra cuộc cạnh tranh giữa các nớc và các tổ chức đi đầu t nhằm giành và giữ thị trờng thì lâm nghiệp sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn, tìm những đối tác có đủ tiềm năng về vốn và công nghệ để đầu t phát triển.

Qua bảng sau ta thấy phần lớn các quốc gia đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đều là các nớc châu A’ những nớc chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997. Đây cũng chính là nguyên nhân của sự sụt giảm đầu t vào Việt Nam thời gian qua.

Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp theo đối tác đầu t

ST T

Tên nớc/chỉ tiêu Số dự án Số vốn đăng ký ( triệu USD) Số vốn thực hiện (triệu USD) 1 Đài Loan 88 337 154 2 Pháp 15 380 92 3 Hồng Kông 22 82 52 4 Thái Lan 15 165 46 5 Nhật Bản 16 48 33 6 Mỹ 14 160 27 7 Singgapore 14 120 24 8 Trung Quốc 18 22 15

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và đầu t

III. thực trạng kết quả thực hiện FDI trong lĩnh vực

lâm nghiệp Việt Nam .

Một phần của tài liệu _u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_trong_ng_nh_l_n_nghi_p_vi_t_nam_nh_ng_n_m_1990_2002 (Trang 53 - 61)