Hiệu quả kinh tế:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển Giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội (Trang 50 - 53)

Hiệu quả kinh tế của các giải pháp thông qua các chỉ tiêu: • Tiết kiệm chi phí khai thác.

Bảng 3.2 so sánh chi phí đi lại của ng−ời dân đô thị Đơn vị:USD Chỉ tiêu Ng−ời sử dụng xe buyt Ng−ời sử dụng xe máy Ng−ời sử dụng xe con

51

năm)

Chi phí bảo d−ỡng sửa

chửa trong năm 100- 150 1000- 2000 Chi phí bãi đỗ, nhà xe 300 1000- 2000 Chi phí mua vé tháng sử

dụng ph−ơng tiện công cộng

80- 100 100 1000

Tổng chi phí trong năm 100 700- 750 5000- 6000 Hao phí chung của xã hôi

danh cho mọi ng−ời 100 700 5000- 6000

* Tiết kiệm công suất tiêu hao nhiên liệu:

Bảng 3.3: So sánh chiếm dụng mặt đ−ờng và công suất tiêu hao nhiên liêu.

Chỉ tiêu Ng−ời sử dụng xe buyt Ng−ời sử dụng xe máy Ng−ời sử dụng xe con L−ợng chiếm dụng diện tích mặt đ−ờng(m2) 1, 2- 2 8- 12-18(tuỳ theo tốc độ) 28- 32(tuỳ theo tốc độ) L−ợng công suất ph−ơng tiện càn sử dụng(CV) 1- 1, 5 10 80- 100

52

Khi mạng l−ới l−u thông tốc độ dòng giao thông tăng lên làm cho tốc độ chuyến đi của hành khách giảm. Chẳng hạn tr−ớc đây di chuyển cự ly 8km, thì thời gian chuyến đi T1= 0, 5 giờ, sau khi áp dung các giải pháp T2= 1, 4 giờ. Chi phí tiết kiệm đ−ợc: H= Q*(T2- T1)*a*GDP.

Trong đó :

T1, T2 là thời gian một chuyến đi tr−ớc và sau khi áp dụng giải pháp. a:Tỷ lệ sử dụng thời gian đi làm so với thời gian đi lại(%).

Q: Số l−ợng hành khách.

GDP: Giá trị 1 giờ làm việc tính trung bình cho một ng−ời dân (đ/giờ). H= 38356 HK/ngày* (0, 4- 0, 5)*70%*700000/(22*8)=- 7140000đ/ngày

Khi mà sản l−ợng vận tẩi hành khách cônh cộn đáp ứng 25% nhu cầu đi lại của nhân dân thì đã tiết kiệm đ−ợc rất lớn:

H=105479HK/ngày*(0, 4-0, 5)*70%*700000/(22*80=-41951875 đ/ngày.

Mặt khác, theo các chuyên gia giao thông đô thị thì thời gian đi lại còn ảnh h−ởng đến năng suất lao động: Nếu mỗi chuyến xe chậm 10 phuút sẽ dẫn đến tổng năng suất lao động xã hôi giảm 2, 5-4%. Năng suất lao động của công nhân có cự ly đi làm 5km giảm 12% và trên 5km giảm 10-25% so với công nhân sống gần xí nghiệp(chi cần đi bộ). Nh− vậy khi giao thông đô thị đ−ợc cải thiện thì cũng góp phần nâng cao năng suất lao động.

* Tiết kiệm vốn đầu t−:

Vốn đầu t− cho một chuyến đi bằng xe máy gấp 33, 3 lần một chuyến đi bằng xe con gấp 23 lần tổng vốn dầu t− cho môt chuyến đi băng xe buýt.

Bảng 3.4: Tiết kiệm chi phí khai thác theo quan điểm của nhà n−ớc.

Chỉ tiêu Đơn vị Xe buyt Xe máy Xe con Diện tích chiếm dụng

động m

53 Diện tích chiếm dụng tĩnh m 2/chđ.ng 1, 2-1, 3 3 8- 10 Vốn đầu t− xây dựng đ−ờng usd/chđ 0, 08 8- 10 1, 02 Vốn đầu t− cho giao

thông tĩnh usd/chđ 0, 02 0, 54 0, 19 Vốn đầu t− cho trang

thiết bị usd/chđ 0, 5 0, 03 12, 65 Tổng vốn đầu t− usd/chđ 0, 6 1, 42 13, 86 Chi phí vận chuyển usd/chđ 0, 14 19, 97 1, 5 Chi phí cho một

chuyếnđi theo gia mờ usd/chđ 0, 3 1, 3 38, 87

Nếu xe buýt đảm nhận 25% nhu cầu đi lại thì hàng năm nhà n−ớc tiết kiệm đ−ợc một số l−ợng lớn vốn đầu t− cho giao thông, cũng giống nh− việc ng−ời ta chia một cái bánh, lúc đó tỷ trọng dành cho các lĩnh vực khác tăng lên. Mặt khác tiết kiệm diện tích chiếm dụng, cho nên có thể đến một lúc nào đó không phải xây dựng thêm đ−ờng xá, bến bãi...mà vẫn đáp ứng đ−ợc nhu cầu, vừa tiết kiệm đất, vừa tiết kiệm chi phí xây dựng hạ tâng giao thông.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển Giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)