Cỏc bộ phận của mụ hỡnh chống và giằng :

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép - Đào Văn Dinh docx (Trang 87 - 89)

4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.2Cỏc bộ phận của mụ hỡnh chống và giằng :

- Thanh nộn bờ tụng hoặc bờ tụng cú cốt thộp chịu nộn. - Thanh giằng kộo thƣờng là đại diện cho cốt thộp chịu kộo.

- Nỳt giàn, vỡ cỏc vựng D thƣờng xuyờn bao gồm 2 nỳt: nỳt đơn và nỳt mờ. Nỳt đơn thƣờng nguy hiểm cần kiểm tra, cũn nỳt mờ cú thể khụng cần kiểm tra. Tuy nhiờn nếu một nỳt kộo nộn mờ là đƣợc giả định vẫn chƣa nứt, thỡ phải kiểm tra ứng suất kộo của bờ tụng .

Hỡnh 4.28 Mụ hỡnh vớ dụ nỳt

Sức khỏng tớnh toỏn, Pr, của cỏc thanh chịu kộo và nộn sẽ đƣợc coi nhƣ cỏc cấu kiện chịu lực dọc trục :

Pr =  Pn (4.23)

trong đú :

Pn = cƣờng độ danh định của thanh chống nộn hoặc giằng kộo (N)

 = hệ số sức khỏng cho trƣờng hợp chịu kộo hoặc nộn đƣợc quy định trong Điều

5.5.4.2 đƣợc lấy một cỏch tƣơng ứng.

1/ Định kớch thƣớc của thanh chống chịu nộn

a) Cường độ của thanh chịu nộn khụng cốt thộp

Sức khỏng danh định của thanh chịu nộn khụng cốt thộp lấy nhƣ sau : Pn = fcu A cs

trong đú :

Pn = sức khỏng danh định của thanh chịu nộn (N).

fcu = ứng suất chịu nộn giới hạn nhƣ quy định trong Điều 5.6.3.3.3 (MPa) Acs = diện tớch mặt cắt ngang hữu hiệu của thanh chịu nộn (mm2

)

b) ứng suất nộn giới hạn trong thanh chống. ứng suất chịu nộn giới hạn fcu phải lấy nhƣ sau :

c 1 c cu 0,85f 170 0,8 f f       (4.24) trong đú: 1 = (s + 0.002) cotg2s ở đõy :

s = gúc nhỏ nhất giữa thanh chịu nộn và thanh chịu kộo liền kề (độ) s = biến dạng kộo trong bờ tụng theo hƣớng của giằng chịu kộo (mm/mm)

f’c = cƣờng độ chịu nộn quy định (MPa)

c) Thanh chống cú cốt thộp

Nếu thanh nộn cú cốt thộp bố trớ song song với trục thanh và đƣợc cấu tạo để chịu nộn tới giới hạn chảy thỡ sức khỏng danh định của thanh nộn đƣợc tớnh nhƣ sau :

Pn = fcuAcs+ fyAss (4.25)

trong đú :

Ass = diện tớch mặt cắt cốt thộp trong thanh chống (mm2)

2/ Định kớch thƣớc thanh giằng chịu kộo

a). Cường độ của thanh giằng

Cốt thộp kộo phải đƣợc neo vào vựng nỳt với chiều dài neo quy định bởi những múc neo hoặc cỏc neo cơ học. Lực kộo phải đƣợc phỏt triển ở mặt trong của vựng nỳt.

Sức khỏng danh định của thanh giằng chịu kộo phải lấy bằng :

Pn = fyAst + Aps [fpe + fy] (4.26) ở đõy:

Ast = tổng diện tớch của cốt thộp dọc thƣờng trong thanh giằng (mm2

). Aps = diện tớch thộp dự ứng lực(mm2

)

fy = cƣờng độ chảy của cốt thộp dọc thƣờng (MPa)

fpe = ứng suất trong thộp dự ứng lực do tạo dự ứng lực, đó xột mất mỏt (MPa)

3/. Định kớch thƣớc vựng nỳt

Trừ khi cú bố trớ cốt thộp đai và tỏc dụng của nú đƣợc chỳng minh qua tớnh toỏn hay thực nghiệm, ứng suất nộn trong bờ tụng ở vựng nỳt khụng đƣợc vƣợt quỏ trị số sau :

Đối với vựng nỳt bao bởi thanh chịu nộn và mặt gối : 0,85 

c

f Đối với vựng nỳt neo thanh chịu kộo một hƣớng : 0,75  fc Đối với vựng nỳt neo thanh chịu kộo nhiều hƣớng : 0,65 

c

f trong đú :

 = hệ số sức khỏng chịu lực ộp mặt trờn bờ tụng nhƣ quy định ở Điều 5.5.4.2.

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép - Đào Văn Dinh docx (Trang 87 - 89)