Cỏc tỷ lệ về khả năng thanh toỏn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phõn tích tài chính của công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình (Trang 29 - 34)

Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho cỏc tài sản của mỡnh cỏc doanh nghiệp khụng chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà cũn cần đến nguồn tài trợ khỏc là vay nợ. Việc vay nợ này được thực hiện với nhiều đối tượng và dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cho dự là đối tượng nào đi chăng nữa thỡ để đi đến quyết định cú cho doanh nghiệp vay nợ hay khụng thỡ họ đều quan tõm đền khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp phản ỏnh mối quan hệ tài chớnh giữa cỏc khoản phải cú khả năng thanh toỏn trong kỳ với cỏc khoản phải thanh toỏn trong kỳ. Việc phõn tớch cỏc tỷ lệ về khả năng thanh toỏn khụng những giỳp cho cỏc chủ nợ giảm được rủi ro trong quan hệ tớn dụng và bảo toàn được vốn của mỡnh mà cũn giỳp cho bản thõn doanh nghiệp thấy được khả năng chi trả

thực tế để từ đú cú biện phỏp kịp thời trong việc điều chỉnh cỏc khoản mục tài sản cho hợp lý nhằm nõng cao khả năng thanh toỏn.

Cỏc tỷ lệ về thanh toỏn bao gồm : Hệ số thanh toỏn hiện hành

Là tỷ lệ được tớnh bằng cỏch chia tài sản lưu động cho nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động thường bao gồm tiền, cỏc chứng khoỏn dễ chuyển nhượng, cỏc khoản phải thu và dự trữ (tồn kho); cũn nợ ngắn hạn thường bao gồm cỏc khoản vay ngắn hạn ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc khoản phải trả nhà cung cấp, cỏc khoản phải trả khỏc...Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều cú thời hạn nhất định - tới một năm. Tỷ lệ khả năng thanh toỏn chung là thước đo khả năng thanh toỏn ngắn hạn của doanh nghiệp, nú cho biết mức độ cỏc khoản nợ của cỏc chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng cỏc tài sản cú thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương ứng với thời hạn của cỏc khoản nợ đú.

Cụng thức của khả năng thanh toỏn chung như sau : Hệ số thanh toỏn hiện

hành(ngắn hạn)

= Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này cú giỏ trị càng cao thỡ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại. Nờỳ khả năng thanh toỏn chung nhỏ hơn 1 thỡ doanh nghiệp khụng đủ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn. Tuy nhiờn, nếu con số này quỏ cao thỡ cú nghĩa là doanh nghiệp đó đầu tư quỏ nhiều vào tài sản lưu động so với nhu cầu. Thụng thường thỡ phần vượt trội đú sẽ khụng sinh thờm lợi nhuận. Vỡ thế mà việc đầu tư đú sẽ kộm hiệu quả. Vấn đề này đũi hỏi nhà doanh nghiệp phải phõn bổ vốn như thế nào cho hợp lý.

Hệ số thanh toỏn nhanh:

Một tỷ lệ thanh toỏn chung cao chưa phản ỏnh chớnh xỏc việc doanh nghiệp cú thể đỏp ứng nhanh chúng được cỏc khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn với chi phớ thấp hay khụng vỡ nú cũn phụ thuộc vào tớnh thanh khoản của cỏc khoản mục trong tài sản lưu động và kết cấu của cỏc khoản mục này. Vỡ vậy, chỳng ta cần phải xột đến hệ số thanh toỏn nhanh của doanh nghiệp.

Hệ số thanh toỏn nhanh được tớnh bằng cỏch chia tài sản quay vũng nhanh cho nợ ngắn hạn. Tài sản quay vũng nhanh là những tài sản cú thể nhanh chúng chuyển đổi thành tiền, bao gồm : tiền, chứng khoỏn ngắn hạn và cỏc khoản phải thu. Hàng tồn kho là tài sản khú chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ khi đem bỏn. Do vậy, tỷ lệ khả năng thanh toỏn nhanh cho biết khả năng hoàn trả cỏc khoản nợ ngắn hạn khụng phụ thuộc vào việc bỏn dự trữ (tồn kho).

Hệ số thanh toỏn nhanh (thanh toỏn tức thời)

= Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Núi chung tỷ lệ này thường biến động từ 0,5 đến 1. Tuy nhiờn, cũng giống như trương hợp của hệ số thanh toỏn ngắn hạn để kết luận giỏ trị của hệ số thanh toỏn tức thời là tốt hay xấu cần xột đến đặc điểm và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thỡ doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn trong việc thanh toỏn nợ.

1.5.2.1.2.Cỏc tỷ lệ về khả năng cõn đối vốn

Tỷ lệ này được dựng để đo lường phần vốn gúp của cỏc chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của chủ nợ cho doanh nghiệp. Nú cũn được coi là tỷ lệ đũn bẩy tài chớnh và cú ý nghĩa quan trọng trong phõn tớch tài chớnh. Bởi lẽ, cỏc chủ nợ nhỡn vào số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự bảo đảm an toàn cho cỏc mún nợ. Nếu chủ sở hữu chỉ đúng gúp một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn thỡ rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh là do cỏc chủ nợ gỏnh chịu. Mặt khỏc, bằng cỏch tăng vốn thụng qua vay nợ, cỏc chủ doanh nghiệp vẫn nắm được quyền kiểm soỏt và điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra, cỏc khoản vay cũng tạo ra những khoản tiết kiệm nhờ thuế do chi phớ cho vốn vay là chi phớ trước thuế.

Những doanh nghiệp cú tỷ lệ này thấp phải chịu rủi ro lỗ ớt hơn khi nền kinh tế suy thoỏi đồng thời cú lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn so với doanh nghiệp cú tỷ lệ này cao trong nền kinh tế bựng nổ. Hay núi cỏch khỏc, những doanh nghiệp cú tỷ lệ nợ cao cú nguy cơ lỗ lớn nhưng lại cú cơ hội nhận được lợi nhuận cao. Tuy lợi nhuận kỳ vọng cao nhưng phần lớn cỏc nhà đầu tư đều rừ´t

so? rủi ro. Vỡ thế quyết định về sử dụng nợ phải được cõn bằng giữa lợi nhuận và rủi ro.

Trờn cơ sở phõn tớch kết cấu nguồn vốn, doanh nghiệp sẽ nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chớnh, mức độ chủ động trong sản xuất kinh doanh hay những khú khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thỏc nguồn vốn.

Tỷ lệ nợ trờn tổng tài sản

Hệ số nợ = Nợ

Tổng tài sản

Tỷ lệ này được sử dụng để xỏc định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với cỏc chủ nợ đó gúp vốn cho doanh nghiệp. Thụng thường cỏc chủ nợ thớch tỷ lệ vay nợ vừa phải vỡ tỷ lệ này càng thấp thỡ cỏc khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phỏ sản. Trong khi đú, cỏc chủ sở hữu ưa thớch tỷ lệ nợ cao vỡ họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soỏt doanh nghiệp. Song nếu tỷ lệ nợ quỏ cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào trạng thỏi mất khả năng thanh toỏn. Để đỏnh giỏ được việc sử dụng nợ cũng như mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp người ta tớnh mức độ đũn bẩy tài chớnh (Degree of Financial Leverage - DFL) của doanh nghiệp.

Mức độ ảnh hưởng của DFL được xỏc định như là tỷ lệ thay đổi về doanh lợi vốn chủ sở hữu phỏt sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trước thuế và lói vay phải trả.

DLF = Q (P - V) - F Q (P - V) – F - 1 Trong đú : Q là sản lượng

P là giỏ bỏn đơn vị sản phẩm

V là chi phớ biến đổi mỗi đơn vị sản phẩm F là chi phớ cố định

I là chi phớ lói vay phải trả

Từ cụng thức trờn ta thấy khi lợi nhuận trước thuế và lói vay khụng đủ lớn để trang trải lói vay thỡ doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ bị giảm sỳt. Nhưng khi lợi nhuận trước thuế và lói vay đó đủ lớn để trang trải lói vay phải trả thỡ chỉ cần

một sự gia tăng nhỏ về sản lượng cũng mang lại một biến động lớn về doanh lợi vốn chủ sở hữu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng thanh toỏn lói vay hay số lần cú thể trả lói

Tỷ lệ này được xỏc định bằng cỏch chia lợi nhuận trước thuế và lói vay cho lói tiền vay.

Khả năng thanh toỏn lói vay = Lợi nhuận trước thuế và lói Lói tiền vay

Khả năng thanh toỏn lói vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả năng trả lói hàng năm. Việc khụng trả được cỏc khoản nợ này cú thể làm cho doanh nghiệp bị phỏ sản. Cựng với tỷ lệ nợ trờn tổng tài sản, tỷ lệ này giỳp ta thấy được tỡnh trạng thanh toỏn cụng nợ của doanh nghiệp tốt hay xấu. Một tỷ lệ nợ trờn tổng tài sản cao cộng với khả năng thanh toỏn lói thấp so với mức trung bỡnh của ngành sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp khú khăn trong việc muốn gia tăng nợ.

Khả năng độc lập về tài chớnh

Khả năng độc lập về tài chớnh = Vốn chủ sở hữu Vốn trung và dài hạn

Tỷ lệ này phản ỏnh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chớnh và tớnh chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng lớn thỡ tài sản của doanh nghiệp càng ớt chịu rủi ro. Tuy nhiờn, chi phớ của vốn cổ phần lớn hơn chi phớ vay nợ và việc tăng vốn cổ phần cổ phần cú thể dẫn đến bị san sẻ quyền lónh đạo doanh nghiệp.

Tỷ lệ về cơ cấu tài sản

Đồng thời với việc xỏc định cho mỡnh một cơ cấu vốn hợp lý, doanh nghiệp cần phải xem xột việc sử dụng vốn đú như thế nào để đỏp ứng yờu cầu kinh doanh và nõng cao hiệu qủa kinh tế của đồng vốn. Việc phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn hay kết cấu tài sản của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp cú hợp lý hay khụng, cú phự hợp với đặc điểm loại hỡnh kinh doanh khụng và sự thay đổi kết cấu tài sản qua từng thời kỳ cú ảnh hưởng gỡ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ lệ về cơ cấu tài sản = Tài sản cố định hoặc tài sản lưu động Tổng tài sản

Chỉ tiờu này phản ỏnh tỡnh hỡnh trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật núi chung và mỏy múc thiết bị núi riờng của doanh nghiệp. Nú cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp. Giỏ trị của chỉ tiờu này tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phõn tích tài chính của công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình (Trang 29 - 34)