606.Ống dẫn và dàn ống phân phối khí

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh môi trường (Trang 65)

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG VI SINH VẬT

606.Ống dẫn và dàn ống phân phối khí

6. Ống dẫn và dàn ống phân phối khí

7. Hộp ngăn nước trở lại máy giĩ. 8. Oáng dẫn giĩ từ máy nén tới

9. Hạt vật liệu lọc nổi polystyrene đường kính 2-5mm. Diện tích bề mặt 700-800m2/m3 vật liệu.

10.Lưới chắn Inox cĩ mắt lưới 1.5x1.5mm cĩ thể thay bằng sàn gắn chụp lọc, cĩ khe hở 1.5mm đặt ngược.

11.Khoảng trống để lớp vật liệu lọc giản nở khi rửa = ½ chiều dày lớp lọc. 12.Chiều cao lớp nước để rửa lọc thường từ 1.2-1.4m.

5.1.3.2. Quy trình vận hành.

Nước thải đã qua bể lắng đợt 1 được bơm lên máng phân phối 1, theo dàn ống 2 phân phối đều trên diện tích đáy bể, nước được trộn đều với khơng khí cấp từ ngồi vào qua dàn ống phân phối 6. Hỗn hợp khí nước đi cùng chiều từ dưới lên qua lớp vật liệu lọc. Trong lớp vật liệu lọc xảy ra quá trình khử BOD và chuyển hĩa NH4+ thành NO3-, lớp vật liệu lọc cĩ khả năng giữ lại cặn lơ lửng. Nước trong được thu vào máng 4 theo ống 5 đi ra ngồi. Nếu muốn khử BOD, NO3- và P, nên lọc từ hai bậc trở lên, ở bậc lọc cuối, dàn phân phối khí đặt vào giữa lớp vật liệu lọc ở cao độ sao cho lớp vật liệu lọc nằm dưới dàn phân phối khí cĩ đủ thể tích là vùng thiếu khí để khử NO3- và P. độ chênh lệch mực nước giữa các bể lọc làm việc nối tiếp ΔH=0.5m.

Bể lọc sinh học dùng vật liệu nổi cĩ khả năng giữ được trong khe rỗng các vẩy trĩc ra của màng sinh học bám quanh hạt, nên mặc dù cường độ giĩ lớn, nhưng hàm lượng cặn lơ lửng trong nước ra khỏi bể lọc đều ≤20mg/l. Do đĩ khơng cần thiết kế bể lắng đợt 2.

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh môi trường (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)