II- Một số ý kiến đề xuất để nâng cao chất lợng quản trị hoạtđộng xuất khẩu
2. Các giải pháp đề xuất
Tiêu thụ hàng hoá là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị kinh doanh, có ý nghĩa sống còn của các doanh nghiệp. Qúa trình tiêu thụ hàng hoá là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu của thị trờng, tổ chức sản xuất và chuẩn bị hàng để bán và thực hiện bán hàng và các dịch vụ sau bán. Thực hiện tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, đẩy nhanh vòng quay của vốn, giảm chi phí trong khâu lu thông, tăng doanh thu và thu nhập cho Công ty . Đây cũng chính là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp th- ơng mại. Muốn thực đợc điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phảitự tổ chức tốt công tác quản trị hoạt động tiêu thụ hàng hoá để tránh tình trạng thua lỗ vì trong quá trình tiêu thụ hàng hoá khả năng cạnh tranh của hàng hoá của Công ty còn yếu kém.
Qua việc đánh giá về tình trạng hoạt động kinh doanh nói chung và tình hình xuất khẩu của Công ty nói riêng trong những năm gần đây, kết hợp với một số căn cứ đã nêu trên, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm góp
phần nâng cao chất lợng của công tác quản trị hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty
2.1. Đối với công ty
* Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tiếp cận và mở rộng thị trờng tiêu thụ
Trong giai đoạn hiện nay, cũng nh trong tơng lai công ty cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc cụ thể để việc nghiên cứu thị trờng có hệ thống và mang lại kết quả cao vì sự tồn tại của công ty là do thị trờng quyết định .
Là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nên công ty phải tiến hành nghiên cứu thị trờng cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.
- Đối với thị trờng nớc ngoài
Công ty cần phải xác định xem nớc nào công ty nào có bán hoặc có nu cầu mua sản phẩm của công ty đang kinh doanh.
Gýa cả trên thị trờng thế giới của sản phẩm có nhân tố nào ảnh hởng, mức độ ảnh hởng ra sao, nhân tố nào là chính. Bên cạnh đó, công ty phải xác định đ- ợc xu hớngbiến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng, ảnh hởn của sự phá giá đồng tiền trong khu vc đối với các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh.
Thị trờng có xu hớng phát triển nh thế nào trong tơng lai ? Mặt hàng công ty đang kinh doanh ở thị trờng đó đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm.
Môi trờng luật pháp tại các nớc, chính sách u đãi với các đang phát triển, tập quan thông lệ quốc tế, tập quán tiêu dùng của từng quốc gia.
Ngoài ra công ty còn phải nghiên cứu cá vấn đề khác nh hoạt động của các ngân hàng, các hãng vận tải.
Với các thị trờng trong nớc công ty cần nghiên cứu sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng để xác định đúng hớng các mặt hàng xuất nhập khẩu tránh trờng hợp tồn kho gây ứ đọng vốn và tăng chi phí kinh doanh. Đồng thời, nghiên cứu thị trờng trong nớc để tìm ra các nguồn hàng xuất khẩu với giá cả hợp lý, phù hợp
Với phơng pháp nghiên cứu thị trờng mà công ty đang áp dụng hiện nay tuy còn nhiều hạn chế nhng lại phù hợp với tình hình tài chính của công ty hiện tại cộng thêm với nhiều giới hạn khác thì phơng pháp này vẫn tối u. Tuy nhiên, trong tơng laikhi mà công ty có đủ điều kiện khác thì công ty nên áp dụng ph- ơng pháp nghiên cứu trực tiếp nh thành lập các chi nhánh và văn phòng đại diện tại nớc ngoài, cử cán bộ đi khảo sát thị trờng, thành lập các phòng Marketing chuyên nghiên cứu thị trờng.
Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt hiệu quả công ty cần: - Dành kinh phí thích đáng cho hoạt động nghiên cứu thị trờng
- Tập trung vào nghiên cứu một số thị trờng trọng điểm để tránh tình trạng thị trờng nào cũng nghiên cứu nhng không đầy đủ.
Đối với thị trờng Nhật Bản: là một thị trờng mà công ty đã có mối quan
hệ kinh doanh đã lâu và kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng này chiếm tỷ trọng lớn. Đây là thị trờng có mức thu nhập vào loại cao trên thế giới và ngời tiêu dùng rất kĩ tính nên hàng hoá đòi hỏi phải có chất lợng cao và hàng hoá phải phù hợp với đặc tính riêng có của Nhật.
Đối với thị trờng thuộc thị trờng Trung Quốc : là những thị trờng nh:
Hồng Kông, Đài Loan, Trung Hoa đại lục là những thị trờng có dung lợng lớn có tiềm năng mà công ty đã có đợc mối quan hệ làm ăn công thêm sự gần gũi về địa lý, phong tục tập quán và thị hiếu tiêu dùng. Thị trờng này đòi hỏi chất l- ợn hàng hoá không khắt khe lắm vì vậy công ty có thể xuất khẩu đợc khối lợng hàng lớn. Hơn nữu công ty có thể kết hợp với nhập khẩu hàng hoá với giá thấpcó thể đáp ứng đợc với nhu cầu tiêu dùng của tầng lớp khách hàng có thu nhập thấp và trung bình trong nớc.
Đối với thị trờng trong khu vực : Đây là khu vực thị trờng rộng lớn và
năng động có cị trí đại lý và quan hệ kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, trong thời gian tới Việt Nam sẽ gia nhập kinh tế thơng mại tự do của khu vực. Vì vậy đây là thị trờng lớn có nhiều cơ hội để công ty xuất khẩu hàng hoá nhng sẽ có nhiều thách thức mà công ty cần phải vợt qua trong đó có mức độ cạnh tranh rất cao.
Đối với thị trờng Tây âu và Bắc Mỹ : Đây là khu vữ thị trờng rộng lớn và
tơng đối ổn định, có sức mua và khả năng thanh toán cao nhng mức độ cạnh tranh cũng rất cao. Khi tham gia thị trờng này công ty gặp phải khó khăn sau: hầu hết những quôc gia này đều dựng lên hàng rào thuế quan cao đối với những sản phẩm chế biến cao cấp của những quốc gia không thuộc khối kinh tế của họ và những hàng rào phi thuế quan nh hạn nghạch và những qui định về điều kiện vệ sinh, an toàn và điều kiện sản xuất. Nhng đây cũng là khu vực thị trờng mà công ty cha có sự đầu t nhiều và đang còn trong giai đoạn tìm hiểu.
*Nâng cao hiệu quả giao dịch đàm phán
Giao dịch đàm phán là bớc đi đầu tiên vô cùng quan trọng tiến tới xác lập quan hệ kinh doanh mà sự ràng buộc cao nhất là hợp động kinh doanh xuất nhập khẩu của hai bên. Giao dịch đàm phán thành công thì doanh nghiệp mới có đủ đièu kiện thuận lợi trong các hợp đồng để từ đó có đợc lợi nhuận cao. Hiện tại công ty chủ yếu giao dịch qua trung gian thơng mại. Nhng trong tơng lai công ty cần phải thực hiện đàm phán trực tiếp có nh vậy mới có thể dễ dàng nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng và để thành công hơn trong giao diạch đàm phán công ty phải chú ý:
• Nời tiến hành đàm phán phải nắm rõ bối cảnh đàm phán, nắm rõ đối phơng, tình hình giá cả thị trờng, tình hình hàng hoá, những khả năng nhợng bộ về giá cả và các điều kiện trọng thanh toán để giành thế chủ động.
• Dùng những thủ thuật để tìm ra điểm yếu của đối phơng để gây sức ép và cố găng không lộ rõ điểm yếu của mình.
Muốn nh vậy, công ty phải sử dụng những cán bộ có năng lực, có trình độ ngoại ngữ, chủ động linh hoạt ứng phó với những diễn biến có thể xẩy ra trong quá trình đàm phán.
Với tình hình năng lực cán bộ của công ty còn hạn chế nhất là trình độ ngoại ngữ và các nghiệp vụ cũng nh sự hiểu biết về văn hoá của quốc tế cũng những thông tin khác về kinh tế xã hội. Đây là những điểm yếu còn tồn tại của
cho nên trong doanh thu xuất khẩu thì xuất khẩu uỷ thác của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn. Và khi xuất khẩu bằng đàm phán qua trung gian sẽ làm cho lợi nhuận của công ty phải chia sẻ.
*Nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh
Trong kinh doanh luôn phải xác định đợc rằng: Việc tìm kiếm đợc thị tr- ờng đã là một công việc khó khăn nhng để giữ đợc thị trờng là một công việc càng khó khăn hơn. Vì vậy đòi hỏi bất kỳ trong hoàn cảnh kinh doanh nào cũng phải đặt chữ tín lên hàng đầu. Muón vậy, hàng hoá phair đặc giữ đợc chất lợng, giá cả phải hợp lý , đảm bảo đúng số lợng và thời gian giao hàng theo hợp đồng đã ký.
Trong điều kiện nguồn nội lực của công ty còn hạn chế, các cơ sở sản xuất và chế biến cua nớc ta chủ yếu là qui mô nhỏ và vừa. Máy móc thiết bị cha hiện đạithì việc nâng cao chất lợng là hết sức khó khăn.
Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty cần:
• Cố gắng tìm kiếm và thu mua những sản phẩm có chất lợng cao, có sự kiểm tra nghiêm nghặt để loại bỏ những sản phẩm kém pẩm chất và đảm bảo công tác bảo quản nhằm gi gìn chất lợng sản phẩm và đẩm bảo an toàn vệ sinh. Để làm đợc điwuf này công ty nên tiến hành ký kết hợp đồng dài hạn với các cơ sở sản xuất có danh tiếng, tạo những u đãi đặc biệt cho những cho các cơ sở sản xuất nh cung cấp các thông tin về thị trờng để sản xuất những sản phẩm có khả năng thích nghi cao, góp vốn vào các cơ sở sản xuất để giải quyết những khó khăn về vốn của nhà sản xuất hoặc ứng trớc tiền hàng...
• Đa dạng hoá sản phẩm: Trong những năm qua công ty đã kinh doanh đa dạng hoá mặt hàngvới sự tập trung hoá vào các mặt hàng chủ lực là nông sản, lâm sản xuất khẩu. Và nhập khẩu t liệu sản xuất cũng nh hàng hoá mà trong nớc có nhu cầu. Chiến lợc này đã phát huy đợc những lợi thế của Việt nam nói chung và của công ty nói riêng trong điều kiện vốn kinh doanh còn hạn chế mà thị trờng có sự thay đổi th- ờng ngày. Để phát huy đợc những lợi thế này công ty cần phải:
Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh theo chất lợng sản phẩm để phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng trên thị trờng. Ví dụ nh với các thị trờng khó tính nh Nhật Bản công ty phải xuất khẩu những mặt hàng có chất lợng cao mẫu mã đẹp phù hợp với bản chất văn hoá của Nhật ...
Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu theo thời gian: Xuất phát từ đặc điểm các mặt hàng xuất khẩu của công ty đều mang tính chất thời vụ và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy công ty nên có kế hoạchthay đổi các mặt hàng chủ lực cho phù hợp với từng thời điểm cụ thể. Chẳng hạn, nh mặt gạo, hạt điều...
*Nâng cao hiệu quả huy động vốn trong kinh doanh
Vốn là yêu cầu thiết yếu của tất cả các doanh nghiệp nói chung đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Để tăng cờng mở rộng khả năng tài chính của mình công ty có thể huy động vốn từ các nguồn sau:
• Nguồn từ liên doanh liên kết: công ty có thể thực hiện giải pháp này bởi trên địa bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có qui mô khác nhau trong đó có những đơn vị kinh doanh những mặt hàng mà công ty đang kinh doanh và họ cũng có nhu cầu lớn về vốn để đầu t phát triển kinh doanh. Tuy nhiên rủi ro cũng cao do mức đọ cạnh tranh cao vì vậy phải có sự chia sẻ rủi ro bằng hình thức liên doanh và liên kết.
• Nhuồn vốn vay từ ngân hàng: Cũng là một nguồn đáng quan tâm và có thể huy động đợc nhanh gọn với số lợng lớn. Đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu đòi hỏi phải có vốn nhanh để chớp lấy thời cơ. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vốn lu động phải có đủ lớn vì vậy cần phải có nguồn vốn đủ lớn thì mới đảm bảo hoạt động kinh doanh mới có hiệu quả. Hiện nay, vốn lu động của công ty chiếm phần lớn là vốn vay ngăn hạn của ngân hàng. Để vay đợc số vón vay lớn công ty phải
tạo đợc uy tín đối với ngận hàng mà biểu hiện là kinh doanh có hiệu qủa mà trả các khoản nợ dúng thời hạn.
• Ngoài ra công ty có thể huy động vốn t phát hành trái phiếu và vay nợ từ các tổ chức tín dụng khác ...
*Tổ chức tốt thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là một vấn đề phức tạpbao gồm nhiều bớc khác nhau. Vì vậy công ty
nên cử các cán bộ có kinh nghiệm để thực hiện công việc này. Hiện nay, công ty chủ yếu là xuất khẩu theo điều kiện FOB và nhập khẩu theo điều kiện CIF nhng cả hai điều kiện cơ sở giao hàng này còn nhiều hạn chế nh việc mua bảo hiểm thờng do bên ddối tác mua. Vì vậy, đối với hàng nhập khẩumức bảo hiểm thờng là tối thiểu và khi xẩy ra tranh chấp rủi ro công ty sẽ không đợc hởng mức bảo hiểm thoả đáng. Vì vậy công ty nên nghiên cứu các điều kiện khác.
*Hình thức cơ cấu tổ chức bộ máy và tổ chức lao động
Hoạt động này đối với công ty hiện nay của công ty hầu nh còn bỏ ngỏ. Công ty cha thực hiện một biện pháp nào nhằm khuyếch trơng hoạt độngvà sản phẩm kinh doanh của mình ở thị trờng trong và ngoài nớc. Vì vậy công ty cần phải thực hiện chiến lợc này bằng hai cách:
• Dành một phần lớn kinh phí hợp lý cho việc nghiên cứu và phát triển thị trờng, cho việc quảng cáo bằng các phơng tiện khác nhau
• Tham gia trng bày tại các hội chợ triển lãm, hội chợ nhằm tranh thủ đ- ợc ký kết hợp đồng với khách hàng.
• Tăng cờng các dịch vụ bổ trợ sau bán ở trong nớc nh vận chuyển, lắp đặt chạy thử, hớng dẫn sử dụng ...
Trong quá trình hoạt động công ty đã tiến hành sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt, ohù hợp với tính năng động của nên kinh tế thị trờng . Tuy nhiên, còn bộc lộ nhợc điểm là mọi hoạt động kinh doanh xuất khẩu đều tập trung ở phong xuất nhập khẩu nên cán bộ ở phòng này phải kiêm nhiều việc trong đó có nhẽng việc không phù hợp với khả năng chuyên môn nên hiệu quả không cao. Trong thời gian tới công ty nên có kế hoạch sắp xếp và tách bộ phận
marketing ra khỏi phòng kinh doanh , thành lập một phòng chuyên về hoạt động nghiên cứu thị trờng, theo dõi kênh phân phối và tiến hành các hoạt động khuyết trơng và xúc tiến bán hàng.
Về tổ chức lao động: Đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong điều kiện cơ chế thị trờng mức độ cạnh tranh gay gắt thì đòi hỏi những cán bộ công nhân viên trong công ty phải có nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Vì vậy một yêu cầu đặt ra đối với công ty là phải không ngừng nâng cao chất l- ợng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty và cần phải tiến hành các hoạt động sau:
Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ về mặt chuyên môn nghiệp vụ trong hoạt động ngoại thơng, nâng cao trình độ ngoại ngữ bằng việc khuyến khích nhân viên đi học các lớp dài hạn và tại chức.
Công ty cần có chính sách đào tạo cán bộ ở nớc ngoài hoặc cử cán bộ học các lớp ngắn hạn do chuyên gia nớc ngoài tổ chức giảng dạy về nghệ thuật giao dịch đàm phán trong thơng mại quốc tế.
Có chế độ khen thởng hợp lý, đúng với sức đóng góp của từng cá nhân vào