Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động XK của Cty XNK với Lào (VILEXIM) (Trang 26 - 40)

I- Giới thiệu khái quát về công ty VILEXIM:

4. Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh:

4.1. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty:

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và t liệu sản xuất. Đối với thị trờng trong nớc, Công ty trực tiếp thu mua hàng từ các cá nhân và tổ chức để xuất khẩu và tìm thị trờng để tiêu thụ các hàng hoá đã nhập về. Đối với thị trờng nớc ngoài, Công ty nhập khẩu hàng hoá từ các tổ chức kinh doanh quốc tế nớc ngoài. Đồng thời, xuất hàng cho các tổ chức này.

- Về xuất khẩu, Công ty thực hiện xuất khẩu hàng hoá với thị trờng Lào và một số thị trờng khác trong khu vực và trên thế giới. Hàng hoá xuất khẩu là những mặt hàng do Công ty trực tiếp sản xuất hoặc liên doanh sản xuất hay thu mua từ các cá nhân và tổ chức kinh tế khác trong nớc. Đồng thời nhận sự uỷ thác xuất khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi t nhân cho các khách hàng trong nớc và ngoài nớc.

- Về xuất khẩu, Công ty trực tiếp thực hiện nhập khẩucác mặt hàng mà thị tr- ơng trong nớc có nhu cầu theo hạn nghạch của Bộ Thơng mại cấp. Nhận sự uỷ thác nhập khẩu của khách hàng trong và ngoài nớc. Đông thời, làm nhiệm vụ của nhà nớc giao nh nhập khẩu các mặt hàng do Lào trả nợ theo hình thức nhập khẩu.

4.2. Nhân sự:

Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 80 ngời.Trong đó đợc phân bố nh sau:

- Phòng giám đốc: 1 ngời - Phòng phó giám đốc kinh doanh: 1 ngời - Phòng phó giám đốc chi nhánh: 1 ngời - Phòng tổ chức hành chính: 10 ngời - Phòng kế hoạch tổng hợp: 4 ngời - Phòng kế toán tài vụ: 10 ngời - Phòng xuất nhập khẩu I: 5 ngời

- Phòng xuất nhập khẩu III: 5 ngời - Phòng xuất nhập khẩu IV: 5 ngời - Phòng xuất nhập khẩu V: 5 ngời

Từ năm 1999 tới nay nhân sự của công ty vẫn ổn định không có sự thay đổi nào đáng kể. Các cán bộ công nhân viên trong công ty đều có năng lực và đều đợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Trong số cán bộ công nhân viên của Công ty có 70 % đã đợc đào tạo đại học và 30% là cao đẳng và trung cấp. Tỷ lệ nữ giới chiếm 60% và tỷ lệ nam giới chiếm 40%. Trong thời gian gần đây, do sự cạnh tranh trên thị trờng gia tăng, luật pháp có sự thay đổi đáng kể. Trớc tình hình đó Công ty đã khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên bổ sung trình độ chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến tỷ lệ dào tạo qua đại học trong năm 2000 tăng 5% so với năm 1999 và đạt 70% ty lệ này giữ nguyên đến năm 2001.

4.3. Vốn kinh doanh:

Vốn kinh doanh của Công ty đợc hình thành từ hai nguồn là ngân sách nhà n- ớc đây là nguồn chủ yếu ban đầu mà Công ty phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển trong quá trình sử dụng và nguồn vốn do Công ty tự bổ sung. Hiện nay, tổng vốn điều lệ của Công ty là 10.303.433.424 VNĐ. Vốn kinh doanh của công ty đợc phân thành vốn cố định và vốn lu động. Trong đó:

- Vốn cố định là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định vô hình( là một loại vốn rất khó xác định) và tài sản cố định hữu hình gồm:

+ Chi phí thành lập, xây dựng, tăng vốn, nghiên cứu và phát triển + Lợi thế thơng mại và uy tín danh tiếng của công ty.

+ Đất đai.

+ Nhà kho, nhà văn phòng.

+ Các phơng tiện vận tải, bốc xếp, bảo quản và quảng cáo hàng hoá... + Các khoản ứng trớc để mua tài sản cố định.

+ Qũi khấu hao cơ bản và khấu hao sửa cha tài sản cố định.

Cho tới hiện nay vốn cố định của công ty đạt 4.093.825.810 VNĐ. - Vốn lu động là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động bao gồm:

+ Vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt tại quĩ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.

+ Hàng tồn kho gồm: Hàng tồn kho, hàng đang đi đờng hàng gửi đi bán và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+ Các khoản ứng trớc và trả trớc. + Các khoản phải thu.

+ Các khoản chi sự nghiệp.

Cho tới hiện nay, vốn lu động của Công ty 6.209.607.614 VNĐ.

Bảng1: Vốn kinh doanh trong các năm gần đây

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng số vốn 9.717.182.746 100 10.303.433.424 100 10.303.433.424 100 Vốn cố định 3.959.708.207 40,75 4.093.825.810 39,7 4.093.825.810 39,7 Vốnlu động 5.757.474.539 59,25 6.209.607.614 60,3 6.209.607.614 60,3 Bảng2: So sánh vốn các năm qua Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2001 so sánh với năm

2000

Năm 2000 so sánh với năm 1999

Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng

Tổng số vốn - - - 586.250.678

Vốn cố định - - - 134.117.603 3,39% -1,05%

Vốn lu động - - - 452.133.075 7,85% 1,05%

Bảng3: Số vòng chu chuyển vốn trong các năm qua.

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 Năm 2001

Số vòng chu chuyển

25,5 26 24

Trong những năm gần đây hàng năm nguồn vốn của Công ty đợc bổ sung thêm nhằm ổn định hoạt động kinh doanh. Năm 2000 nhu cầu vốn kinh doanh của Công ty tăng lên trớc tình hình đó Công ty đã huy động vốn bổ sung từ ngân sách nhà nớc và quĩ phát triển kinh doanh của mình. Sang năm 2001 nhu

cầu vốn kinh doanh của Công ty vẫn ổn định nên vốn kinh doanh không có sự bổ sung thêm. Trong cơ cấu vốn kinh doanh thì vốn lu động chiếm phần lớn hơn đây là sự phân bổ nguồn vốn hợp đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại. Tạo điều kiện cho nghiệp vụ xuất nhập khẩu đợc thực hiện có hiệu quả hơn. Những năm qua, tốc độ chu chuyển vốn lu động của Công ty luôn đợc duy trì ổn định ở mức cao hiệu quả nguồn vốn đợc khai thác triệt để hơn.

4.4. Tình hình tài chính tại thời điểm đến hết ngày 31/12/2001:

Hoạt động chủ yếu của Công ty là xuất nhập khẩu hàng hoá cho nên các nguồn vốn của Công ty đều giành cho đầu t cho hoat động kinh doanh là chủ yếu. Còn đầu t cho hoạt động tài chính rất ít. Tuy nhiên, theo xu thế của thị tr- ờng và để tăng nguồn lực kinh doanh và tìm kiếm thêm lợi nhuận Công ty đã bắt đầu có các hoạt động đầu t tài chính. Chẳng hạn mua bán và phát hành trái phiếu. Mua bán cổ phiếu trên thị trờng tài chính. Đồng thời, góp vốn tham gia liên doanh liên kết.

Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh Công ty phải có sự thu hút vốn từ bên ngoài. Trong những thơng vụ lớn việc thiếu vốn lu động để thanh toán vẫn xẩy ra. Vì vậy, Công ty phải thu hút vốn từ bên ngoài mà chủ yếu là vay ngắn hạn của ngân hàng để thực hiện thơng vụ. Thờng thì vốn vay của ngân hàng đợc chu chuyển nhanh để chi phí tiền vay đợc giảm tối đa.

4.5. Sản phẩm:

Sản phẩn kinh doanh của Công ty có thể do Công ty sản xuất hoặc liên doanh liên kết sản xuất hàng xuất khẩu với bạn hàng hoặc gom hàng xuất khẩu từ các cá nhân và tổ chức kinh tế khác. Đồng thời, nhập các mặt hàng mà trong nớc có nhu cầu.

- Những mặt hàng xuất khẩu của Công ty là những mặt hàng vốn là lợi thế của Việt Nam và chủ yếu là do Công ty thu gom gồm:

+ Hàng nông sản: gạo, lạc, ngô, vừng, ...

+ Hàng lâm sản: chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, gỗ thông, hoa hồi... + Hàng thủ công mỹ nghệ: đồ gốm, sứ, sơn mài,...

+ Dợc liệu: sa nhân, các cây thuốc dân tộc,... + Hàng hoá khác.

- Những mặt hàng xuất khẩu của Công ty là những mặ hàng trong nớc cha sản xuất đợc hay sản xuất cha đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gồm:

+ Kim loại đen và kim loại màu các lại: dây cáp nhôm, đồng,ống nớc... + Đồ điện tử điện lạnh: máy điều hòa, tủ lạnh...

+ Máy móc, ôtô, xe máy... + Hoá chất, chất dẻo,... + Hàng hoá khác.

4.6. Thị trờng:

- Công ty VILEXIM có quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, Công ty có quan hệ kinh doanh với 23 quốc gia. Chủ yếu là các quốc gia Đông nam á, Châu âu và Nhật Bản. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là Châu âu, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Trung Quốcvà Lào. Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu sang thị trờng mỹ và Châu phi.

Đối với thị trờng nội địa thì Công ty nhập khẩu các mặt hàng mà Công ty đã có đơn đặt hàng cụ thể chứ không trực tiếp thực hiện phân phối hoặc giao cho đại lý phân phối. Thờng thì Công ty nhập về những mặt hàng mà trong nớc đang có nhu cầu.

Bảng 4:Tình hình tỷ trọng xuất khẩu của Công ty VILEXIM tại các thị trờng Thị trờng Năm 1999 2000 2001 Nhật 40 35 39 Singapore 27 30 28 Lào 6 5 6 Hồng Công 4 5 5 Đài Loan 5 7 6 Inđônêxia 6 6 5 Châu âu 10 8 9 Thị trờng khác 2 4 2

Tổng cộng 100 100 100

4.7. Nguồn cung ứng và đối thủ cạnh tranh: 4.7.1. Nguồn cung ứng:

Là một Công ty thơng mại chuyên về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và t liệu phục vụ cho sản xuất Công ty cần phải có nhà cung ứng hàng hoá xuất khẩu và có nguồn nhập khẩu. Đồng thời, sẽ có các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc cạnh tranh trong việc thu mua hàng xuất khẩu và xuất khẩu cũng nh nhập khẩu hàng hoá để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc.

- Về nguồn cung ứng:

+ Đối với hàng xuất khẩu Công ty thờng gom hàng trực tiếp từ các cá nhân, tổ chức sản xuất( các doanh nghiệp sản xuất và hợp tác xã) hay gián tiếp qua các tổ chức thơng mại trong nớc. Hiện nay Công ty đang có chủ trơng liên kết bao tiêu các sản phẩm đầu ra của các nhà sản xuất các mặt hàng xuất khẩu bằng các hợp đồng dài hạn.

+ Đối với hàng nhập khẩu do cha có các chi nhánh tại các thị trờng cho nên khi nhập khẩu công ty phải qua trung gian thơng mại là các tổ chức kinh doanh quốc tế trong nớc có chi nhánh tại các thị trờng mà công ty cần nhập khẩu và có sự thuận lợi hơn trong việc nhập khẩu hoặc là các tổ chức kinh doanh quốc tế của nớc ngoài.

Nguồn hàng xuất khẩu là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của Công ty. Vì vậy, việc tổ chức thu mua tạo nguồn là một vấn đề hết sức quan trọng. Hiện nay, Công ty tổ chức thu mua hàng xuất khẩu từ các địa ph- ơng, các cơ sở sản xuất nằm rải rác trên cả nớc. Việc mở rộng đợc thị trờng thu mua của Công ty trong thời gian qua là kết quả đáng mừng và nó sẽ giúp cho công tác thu mua tạo nguồn hàng đạt kết quả cao nếu Công ty biết khai thác một cách triệt để.

Địa bàn thu mua tạo nguồn hàng của Công ty phân bố theo các chi nhánh trực thuộc:

-Tại khu vực phía Bắc: Do Công ty trực tiếp chỉ đạo -Tại khu vực phía nam: Do chi nhánh TP HCM tổ chức.

Việc tổ chức thu mua tạo nguồn của Công ty đợc phản ánh qua sơ đồ sau:

Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng của Công ty VILEXIM

Hàng hoá từ các hộ gia đình sản xuất có thể đợc thu gom qua các nhà buôn nhỏ địa phơng, các chi nhánh của Công ty rồi về Công ty hoặc có thể đa trực tiếp về kho hàng của Công ty.

Hàng hoá từ các cơ sở sản xuất chế biến cũng có thể đợc đa trực tiếp về kho hàng của Công ty không qua khâu trung gian.

Có thể nói việc thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu của Công ty đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau:

a.Thu mua tạo nguồn theo hợp đồng:

Đây là hình thức thu mua chủ yếu của Công ty, nó chiếm gần 80% giá trị hàng mua. Công ty dựa trên yêu cầu của các đơn hàng từ phía khách hàng nớc ngoài để đa ra các điều kiện phù hợp với hợp đồng thu mua về chất lợng, số l- ợng, mẫu mẵ, giá cả, phơng thức thanh toán, thời hạn giao hàng. Sau khi cả hai bên Công ty và ngời cung ứng đã thoả thuận xong thì tiến hành ký kết hợp đồng. Thông thờng, Công ty sẽ trả tiền cho ngời bán sau khi đã nhận hàng hoá theo các điều khoán đã ghi trong hợp đồng. Trong những trờng hợp ký kết các hợp đồng lớn với các cơ sở sản xuất cung ứng đáng tin cậy đã có quan hệ truyền

Nhà buôn nhỏ địa phương Hộ gia đình sản xuất Các chi nhánh của Công ty Các cơ sở sản

thống với Công ty thì Công ty ứng trớc một phần tiền cho họ và thờng giữ lại trên 20% giá trị hợp đồng và sẽ thanh toán khi kết hợp đồng.

b.Thu mua tạo nguồn không theo hợp đồng:

Hình thức này đợc Công ty áp dụng đối với việc mua bán thu gom hàng trôi nổi trên thị trờng, hàng hoá của các hộ gia đình với khối lợng nhỏ, phân tán nó có tác dụng bổ sung cho các nguồn hàng khác cha đủ về số lợng. Tuy nhiên hình thức này có nhợc điểm là chất lợng hàng mua không đồng đều và thờng ở mức thấp.

Ngoài ra, Công ty cũng áp dụng các hình thức thu mua tạo nguồn hàng khác nhng với không lợng nhỏ, không thờng xuyên, chỉ chiếm một tỷ lệ khoảng 2,5% trong tổng số giá trị thu mua của Công ty chẳng hạn nh hình thức thu mua tạo nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng, theo phơng thức hàng đổi hàng.

Việc xuất khẩu nhiều mặt hàng tiểu ngạch này có ảnh hởng đến công tác thu mua, tuy đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng nhng khó khăn cho việc hoạch địn kế hoạch thu mua. Vì mỗi mặt hàng có một đặc tính hàng hoá riêng nên việc tổ chức thu mua phải có nghiệp vụ phù hợp.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu rất phong phú và đa dạng. Tuy theo từng trờng hợp cung cầu cụ thể mà Công ty có thể áp dụng các hình thức và biện pháp khác nhau sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

- Đối thủ cạnh tranh của Công ty gồm những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàng mà công ty đang kinh doanh. Trong đó, có các tổng công ty hay các doanh nghiệp lớn chuyên kinh doanh một mặt hàng xuất khẩu mà những mặt hàng này cũng là mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Tơng tự đối với hàng nhập khẩu Công ty cũng chịu sức ép lớn từ phía các nhà chuyên về nhập khẩu các mặt hàng mà hiện Công ty đang nhập khẩu. Những tổ chức này do chuyên về một mặt hàng cho nên khả năng thu hút khách hàng cũng nh sự hiêu biết về sản phẩm và thị trờng rất nhanh nhạy.

Bảng 5: Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu trong các năm qua

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng kim nghạch USD 24.578.719 25.295.227 25.092.866 Kim nghạch XK USD 12.330.405 11.889.070 11.818.925 Kim nghạch NK USD 12.248.314 13.406.667 13.273.941

Bảng 6: So sánh thực hiện xuất nhập khẩu các năm qua

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 2001 so với năm 2000 Thực hiện năm 2000 so với năm 1999 Số tiền Tỷ lệ% Số tiền tỷ lệ Tổng kim nghạch USĐ (202.361) 99,20 716.508 102,9 Kim ngạch XK USD (70.145) 99,41 (441.335) 96,42 Kim nghạch NK USD (132.726) 99,01 1.158.353 109,46

Nhìn vào bảng tình hình thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu của những năm gần đây cho thấy kim nghạch xuất nhập khẩu tăng trong năm 2000 và giảm sút trong năm 2001điều này cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động XK của Cty XNK với Lào (VILEXIM) (Trang 26 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w