- Thanh lý hợp đồng
3. Nguyên nhân phát sinh các tránh chấp trong quá trình nhập khẩu
3.2. Nguyên nhân chủ quan
Xét về mặt chủ quan thì sự khác biệt nhiều khi là sự đối lập về quyền lợi của ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu chính là nguyên nhân cơ bản làm phát
sinh tranh chấp giữa các bên. Những điều gì có lợi cho ngời xuất khẩu thì có thể bất lợi cho ngời nhập khẩu và ngợc lại. Trong kinh doanh các bên ký kết đều muốn đạt đợc hiệu quả cao nhất trong mỗi thơng vụ. Lợi nhuận thờng là mục đích cuốc cùng mà các bên mong đợi trong quá trình giao dịch, đàm phám, ký kết và thực hiện hợp đông. Mặt khác để tận dụng cơ hội kinh doanh nhiều khi các nhà kinh doanh dám chủ động vi phạm các vi phạm trong hợp đồng và sẵn sàng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết khi cân nhắc hiệu quả kinh doanh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nói cách khác, trong một số trơng hợp chính các bên ký kết đã chủ động vi phạm hợp đồng nên gây ra các tranh chấp.
Nh vậy các tranh chấp trong quá trình nhập khẩu có thể phát sinh do nhiều các nguyên nhân khác nhau vì vậy để hạn chế đợc các tranh chấp phát sinh trong quá trình nhập khẩu công ty XNK vật t đờng biển cần tìm ra những nguyên nhân cụ thể để từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Mặt khác cần lựa chọn các biện pháp giải quyết có hiệu quả nhất .
Nói tóm lại trên đây là những nội dung cụ thể của hoạt động kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng của công ty XNK vật t đờng biển mà trong thời gian thực tập tại công ty em đã su tập đợc để hoàn thành nội dung đề tài của mình.Và từ đây em đã có thể đa ra một số quan điểm để có thể góp ý cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Chơng III:
Một số giải pháp hạn chế rủi ro và tranh chấp trong quá trình nhập khẩu.
I. Một số sự báo về tình hình nhập khẩu trong thời gian
tời và phơng hớng hoạt động của công ty XNK vật t
đờng biển.
1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2001 và dự báo năm 2002. Những kết quả đạt đợc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu năm 2001 đã vợt xa dự kiến ban đầu. Theo số liệu của bộ thơng mại, xuất khẩu của năm 2001 đã đạt trên 14,3 tỉ USD, tăng 13% so với kê hoạch và tăng 24% so với mức với mức thực hiện năm 2000. Từ những số liệu trên cho ta thấy:
Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của nớc ta phục hồi rất nhanh sự đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu năm 2001 còn do sức mua của thị trờng khi việc đã bớc vào giai đoạn hồi phục; theo đánh giá của Bộ thơng mại, sức mau ở nhiều khu vực châu á đang dần trở lại bình thờng nh trớc khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ, do đó một số thị trờng nh Trung Quốc, irăc, Malayxia, Philippin, Indonexia, đã tăng nhanh tốc độ nhập khẩu hàng hoá của nớc ta.
+ Giá một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta trên thị trờng thế giới tăng nh dầu thô, điều, hạt tiêu, gạo... trong khi giá một số mặt hàng khác lại giảm điển hình là Cafe và đờng, hoặc còn đứng ở mức thấp.
Điều đó có nghĩa là tốc độ tăng xuất khẩu nói trên là do chúng ta đẩy mạnh khối lợng hàng hoá xuất khẩu, theo tính toán.
Dự kiến năm 2002 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 19200 triệu USD. Trong đó xuất khẩu hàng hoá ớc đạt 16.600 triệu USD và xuất khẩu dịch vụ ớc đạt 2.600 triệu USD.
Về nhập khẩu tổng kim ngạch Nhập khẩu cả năm đạt 15,7 tỉ USD tăng 1,9 tỉ so với kế hoạch và tăng 30% so với năm 2000 nhập khẩu tăng nhanh nh vậy
là do khối lợng hàng nhập khẩu tăng đặc biệt là các mặt hàng nhập khẩu chủ lực nh nguyên vật liệu và thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất theo tính toán của Bộ Thơng Mại trong vòng 11 tháng đầu năm 2001 nhập khẩu tăng 31,8% so với cùng ký năm 2000, đạt 13772 triệu USD. Do đó nhập khẩu giữ vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Kế hoạch nhập khẩu năm 2002 dự kiến đạt 18.800 triệu USD. Trong đó nhập khẩu hàng hoá dự kiến đạt 17.450 triệu USD và nhập khẩu dịch vụ là 1350 triệu USD. Nhng mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: ô tô nguyên chiếc các loại dự kiến là 15500 chiếc, ô tô linh kiện lắp ráp dự kiến nhập 1250 nghìn tấn, phân bón URE 2200 nghìn tấn...Điều đó chứng tỏ tỷ trọng nhập khẩu so với xuất khẩu đã có phần giảm hơn và dần dần cải thiện cần thanh toán.