Thực trạng nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_u_t_t_i_c_ng_ty_d_t_may_h_n_i_nh_m_p_ng_y_u_c_u_xu_t_kh_u_sang_th_tr_ng_sang_th_tr_ng_m_ (Trang 55 - 57)

II. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, một cơ hội lớn đối với hoạt động xuất khẩu

2. Thực trạng nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t

Nh các doanh nghiệp khác trong cả nớc nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu t của công ty bao gồm hai nguồn: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay.

2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu.

Công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc nên nguồn vốn chủ sở hữu sử dụng cho hoạt động đầu t từ nguồn khấu hao và lợi nhuận để lại.

Trong nguồn vốn tự bổ sung thì khấu hao cơ bản chiếm đa số. Hàng năm khấu hao của công ty khoảng 25 tỷ đồng. Ngoài trả nợ ngân hàng, công ty cho hết vào quỹ đầu t phát triển. Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn khấu hao là một trong hai nguồn chính đợc sử dụng cho hoạt động đầu t với tỷ trọng lên tới 69.65% đợc phân bố vào tất cả các năm với xu hớng ngày càng tăng.

Lợi nhuận hàng năm của công ty hiện nay để lại cho đầu t ít hầu nh không đáng kể do tổng lợi nhuận của công ty thấp( khoảng 1,2 tỷ/năm), công ty thờng để đầu t vào các quỹ nh khen thởng, phúc lợi, dự phòng mất việc làm. Trong thời gian tới công ty phải cố gắng tăng mức lợi nhuận của mình để có thể đầu t vào quỹ đầu t phát triển, góp phần bảo toàn và phát triển đợc vốn chủ sở hữu.

2.2. Vốn vay.

Ngoài vốn chủ sở hữu, vốn vay đợc coi là một giải pháp hữu hiệu để đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho hoạt động đầu t của công ty.

Nguồn vốn vay của công ty bao gồm: Vay NHTM, nguồn tín dụng u đãi, vay nớc ngoài. Trong giai đoạn 96-99 công ty mới chỉ tận dụng đợc nguồn vốn vay NHTM với tỷ trọng 30.35%. Để có thể hiểu đợc thực trạng trên chúng ta đi vào phân tích từng nguồn vốn cụ thể .

• Vốn vay NHTM:

Nguồn vốn vay trong thời gian qua chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t của Công ty với mức trung bình là 8.5tỷ/năm. Tuy nguồn vốn này có tăng

đều qua các năm nhng cha thể hiện một sự đầu t có tính chất đột phá của công ty mà vẫn chỉ là hoạt động đầu t để nâng cao chất lợng của những sản phẩm hiện có với tỷ lệ đầu t nhỏ giọt. Trên thực tế nhu cầu vay vốn để đầu t đổi mới máy móc thiết bị của Công ty rất lớn vì phần lớn máy móc thiết bị đã có thời gian sử dụng lâu nhng có thể thấy rằng trong thời gian qua công ty cha tận dụng nguồn vốn này để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguyên nhân của thực trạng này là do:

- Giai đoạn này ngân hàng thiếu những khoản cho vay trung và dài hạn nên việc tiếp cận với vốn vay của công ty gặp nhiều khó khăn.

- Chi phí sử dụng vốn đầu t cao, trong khi hiệu quả hoạt động của công ty còn hạn chế, nên hoạt động đầu t khó mang lại hiệu quả.

- Do nhận thức của cán bộ quản lý còn yếu, cha thấy đợc tầm quan trọng của đầu t đổi mới thiết bị trong cạnh tranh, vẫn còn ỷ lại vào Nhà Nớc *0 Nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển

Đây là nguồn vốn có nhiều u điểm nhng trong giai đoạn trớc công ty cha huy động đợc nguồn vốn này vì Nhà nớc cha có chính sách hỗ trợ để phát triển ngành dệt may. Đây cũng là thực trạng chung của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Tuy nhiên với quyết định 55/QĐ- TTg năm 2001 thì việc tiếp cận nguồn vốn này hiện nay là hoàn toàn có thể. Cơ hội đầu t với chi phí thấp đang mở ra cho công ty. Trong thời gian tới cơ cấu vốn đầu t của công ty sẽ có nhiều thay đổi.

*1 Nguồn vốn vay nớc ngoài

Đối với nguồn vốn tín dụng nớc ngoài, do khả năng hiểu biết về các tổ chức tài chính quốc tế còn nhiều hạn chế, nên công ty cha tiếp cận đợc với nguồn vốn này. Đồng thời tỷ giá của VND so với các ngoại tệ khác không ổn định, do đó chi phí sử dụng vốn cao hơn vay trong nớc.

- Cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 96-99 chỉ bao gồm: vay NHTM và nguồn vốn từ quỹ khấu hao cơ bản. Lợi nhuận của doanh nghiệp còn thấp nên cha có để sử dụng vào hoạt động đầu t.

- Vốn vay của công ty qua các năm tơng đối ít phần lớn công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.

- Nguồn vốn khấu hao cơ bản đóng vai trò quan trọng trong hoạt động đầu t của công ty, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của công ty cao. Tuy nhiên rủi ro ít cũng gắn với lợi nhuận thấp.

Với tình hình tài chính lành mạnh( tổng số nợ dài hạn năm 1999 của công ty mới chỉ là 40.98 tỷ VND), trong thời gian tới công ty hoàn toàn có thể vay ngân hàng nếu có nhu cầu đầu t trong tơng lai.

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_u_t_t_i_c_ng_ty_d_t_may_h_n_i_nh_m_p_ng_y_u_c_u_xu_t_kh_u_sang_th_tr_ng_sang_th_tr_ng_m_ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w