Đặc điểm về tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_u_t_t_i_c_ng_ty_d_t_may_h_n_i_nh_m_p_ng_y_u_c_u_xu_t_kh_u_sang_th_tr_ng_sang_th_tr_ng_m_ (Trang 48 - 51)

II. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, một cơ hội lớn đối với hoạt động xuất khẩu

3. Đặc điểm về tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001

Dới đây là một số chỉ tiêu cơ bản về năng lực tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mà công ty đã đạt đợc trong 5 năm 1997-2001

Nhìn vào một số chỉ tiêu ở trên ta thấy:

Kết quả kinh doanh (1997-2001) ổn định và luôn tăng trởng.Đã giúp công ty bảo toàn và phát triển đợc vốn.

Doanh só qua các năm nhìn chung đều tăng. Tuy năm 1997-1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng một số chỉ tiêu có giảm nhng không đáng kể, trong những năm gần đây hoạt động của công ty ổn định và tăng trởng với tốc độ cao.

Vải dệt kim sau thời gian sụt giảm một cách đột biến vào năm 1998 đã dần phục hồi lại nhng vẫn cha đạt mức năm 1997. Sản phẩm dệt kim và khăn bông vẫn duy trì ổn định, dệt kim tăng bình quân10%/năm. Sản phẩm sợi tăng bình quân 22%/năm và từ năm 1999 công ty đã xuất khẩu sợi , thực tế nhiều thời gian công ty không sản xuất đủ sợi để cung cấp cho thị trờng .

Tuy trong năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục mở rộng nhng chỉ tiêu nộp ngân sách có xu hớng ngày càng giảm là do:

+Kể từ năm 1996 công ty cho các doanh nghiệp giữ lại phần khấu hao cơ bản để đầu t đổi mới thiết bị.

+ Từ năm 1999 Nhà Nớc thay thế thuế doanh thu bằng VAT đã giúp công ty giảm đợc chi phí nộp thuế vì trớc đây mỗi năm công ty phải nộp khoảng 10 tỷ thuế doanh thu thì hiện nay với VAT không những công ty không phải nộp mà hàng năm còn đợc hoàn thuế.

+Công ty ngày càng giảm nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu từ nớc ngoài mà thờng thông qua các công ty thơng mại trong nớc nên giảm phần VAT hàng nhập khẩu.

Nguồn vốn đầu t tăng đều trong các năm, đặc biệt nguồn vốn đầu t năm 2000 tăng một cách đột biến do công ty đầu t xây dựng thêm hai dây chuyền sản xuất mới đó là dây chuyền sản xuất sợi OE, sản lợng 4000 tấn sợi/ năm và dây chuyền sản xuất vải Denim

Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân đạt 14,656,000 $, tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu còn tơng đối lớn so với kim ngạch xuất khẩu đặc biệt tăng đột biến năm 2000 là do công ty nhập khẩu máy móc để đầu t cho hai dây chuyền mới.

Bên cạnh máy móc thiết bị thì nguyên liệu cũng đóng một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty và vẫn tăng với tốc độ bình quân 8%/năm, do công ty mở rộng sản xuất nên lợng nguyên liệu nhập khẩu cũng tăng thêm.

Sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty là sản phẩm dệt kim chiếm tỷ trọng 50%, sau đó là sản phẩm sợi 26,3%, và khăn mặt 19,38%, còn lại là mũ và sản phẩm Denim. Tuy nhiên sản phẩm khăn mặt và sợi của Công ty chủ yếu đợc xuất khẩu sang Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc.

Tuy hoạt động sản xuất có nhiều dấu hiệu đáng mừng nhng lợi nhuận hàng năm tăng không ổn định và còn thấp so với tổng vốn kinh doanh của công ty cha bằng mức lãi suất nhận tiền gửi của các ngân hàng.

Đồng thời mặt hàng lều bạt do khi lập dự án đầu t không tính đúng nhu cầu của thị trờng nên sản phẩm có thị trờng tiêu thụ không ổn định, từ tháng 6/2000 sẽ chuyển sang may sản phẩm từ vải Denim

4.Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của công ty.

Bảng: Tình hình xuất khẩu chung của công ty và sang thị trờng Mỹ ( Đơn vị: USD)

STT Chỉ tiêu Năm

2000 2001 Ước 01/2002

Tổng kim nghạch XNK 27,713,325 40,940,641 1,299,130 I Kim nghạch xuất khẩu

Xuất khẩu sang Mỹ + Dệt kim + Q. áo Denim + Mũ 15,100,020 579,764 579,764 - - 16,797,562 1,492,107 1,328,241 6,480 157,386 1,299,130 511,386 343,000 11,000 157,386 2 Kim nghạch nhập khẩu Nhập khẩu của Mỹ 12,613,305 867,528 24,143,079 81,035

+ Máy móc

+Nguyên liệu bông

357,148 510,380

81,035 -

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu )

Qua bảng trên ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2001 tăng 47,73% so với năm 2000 là do có sự tăng đột biến trong kim ngạch nhập khẩu vì thời gian này công ty tiến hành mua máy móc của nớc ngoài để trang bị cho nhà máy Denim.

Xuất khẩu năm 2001 tăng 12% so với năm 2000, đây là mức tăng không cao so với các mức trung bình của ngành, do giá sản phẩm dệt kim giảm, nên mặc dù số lợng tăng nhng trị giá giảm. Đồng thời công ty cũng bỏ việc sản xuất lều bạt du lịch để chuyển sang may hàng dệt thoi xuất khẩu, nên trong thời gian đầu cha đem lại kết quả.

Xuất khẩu sang Mỹ năm 2000 chỉ chiếm 3.83% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty thì đến năm 2001 tăng 2.6 lần lên mức 8.9% là do cuối năm 2001 hàng dệt may Việtnam xuất khẩu sang Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc. Dự đoán xuất khẩu sang Mỹ sẽ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 1 năm 2002.

Mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ của công ty gồm: dệt kim, quần áo denim và mũ trong đó dệt kim chiếm tỷ trọng lớn nhất ( khoảng 89%), sau đó là đến sản phẩm mũ với tỷ trọng 10.8%, tuy nhiên đây là sản phẩm đợc đầu t với quy mô nhỏ chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của khách, trong những năm tới với việc đầu t hoàn thiện dây chuyền vải Denim hy vọng mặt hàng này sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Mỹ

Công ty cũng nhập khẩu từ Mỹ một số máy móc và nguyên phụ liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất của mình.

B.Thực trạng hoạt động đầu t tại Công ty Dệt - May Hà Nội

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_u_t_t_i_c_ng_ty_d_t_may_h_n_i_nh_m_p_ng_y_u_c_u_xu_t_kh_u_sang_th_tr_ng_sang_th_tr_ng_m_ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w