Kinh nghiệm thu hút đầu t nớc ngoài của một số n-

Một phần của tài liệu thu_h_t_fdi_nh_t_b_n_v_o_vi_t_nam_th_c_tr_ng_v_gi_i_ph_p (Trang 26 - 29)

số nớc ASEAN

Đầu t là nguồn lực hết sức quan trọng đối với sự phát triển, với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển - đó là một trong những nhân tố để các nớc ASEAN đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế vào loại nhanh nhất thế giới hiện nay. Việc nghiên cứu kinh nghiệm thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc ASEAN sẽ là những bài học bổ ích, thiết thực đối với Việt Nam.

1. Kinh nghiệm của Thái Lan

Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, Thái Lan đang chuyển mình để trở thành một nớc công nghiệp mới, một phần nhờ đầu t nớc ngoài. Các dự án đầu t phần lớn hớng về xuất khẩu. Một số đặc điểm chúng ta cần học hỏi trong việc khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Thái Lan:

* Cho phép bán đất cho công dân Thái Lan để đầu t kinh doanh, cho phép chuyển nhợng đất và bất động sản trên đó, cho phép bán đất cho công ty liên doanh nớc ngoài, nhng nếu ngời nớc ngoài góp trên 50% vốn pháp định thì việc

bán đất rất hạn chế. Đây là điểm tiến bộ mà chúng ta cấn học hỏi. Rõ ràng chính phủ Thái Lan đã đảm bảo u tiên cho đầu t trong nớc phát triển.

* Miễn thuế nhập khẩu hoặc giảm 50% đối với thiết bị máy móc.

* Miễn thuế lợi tức trong thời hạn 3 – 8 năm và trong 5 năm cho phép khấu trừ vào chi phí.

* Đối với những xí nghiệp xuất khẩu thì đợc miễm thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, phụ tùng thay thế và đối với hàng hoá sử dụng cho tái sản xuất.

2. Kinh nghiệm của Malayxia

Malayxia là một trong 5 nớc ASEAN có tốc độ thu hút đầu t nớc ngoài cao và ổn định nhất vì họ có một chính sách u đãi, chơng trình kế hoạch đầu t rõ ràng.

Các chính sách u đãi:

* Miễn thuế: 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất và đợc kéo dài thêm 5 năm nữa nếu nhà đầu t đáp ứng đợc những tiêu chuẩn của cơ quan đầu t. Điều này phụ thuộc vào giá trị kim ngạch của ngành xuất khẩu, các khoản thuế nộp, tình hình thu hút và sử dụng lao động.

* Giảm thuế cho các xí nghiệp xuất khẩu 50% doanh số và trong sản phẩm có hơn 50% nguyên liệu của Malaixia. Đồng thời khi tính giá thành cho phép nhân hệ số 2 đối với các khoản chi phí nghiên cứu, đào tạo ( mục đích khuyến khích nâng cao chất lợng đào tạo, nghiên cứu ), tính tăng 20 – 40% đối với các khoản chi phí cho việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng. Qua đây, chúng ta có thể thấy: Chính phủ Malaixia đặc biệt quan tâm đến giáo dục, đào tạo đời sống xã hội của ngời dân. Điều này đáng đợc trân trọng và học hỏi.

3. Kinh nghiệm của Indonexia

Indonexia là một nớc có xuất phát điểm giống nh Việt Nam tức là: từ một n- ớc nông nghiệp lạc hậu đi lên, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng lại thiếu vốn để khai thác, nợ nớc ngoài trầm trọng. Do vậy, việc thu hút đầu t nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với Indonexia.

Do có đòn Bẩy trong chính sách đầu t nên Indonexia đã thu hút khá thành công vốn đầu t nớc ngoài. Năm 1994, vốn đầu t trực tiếp đạt mức kỷ lục 23,7 tỷ USD, tăng gần 20% so với năm 1993.

Các đòn bẩy là:

* Indonexia chỉ có một hình thức đầu t trực tiếp đó là liên doanh trong đó bên Indonexia phải sở hữu ít nhất 20% vốn và trong 15 năm sau khi hoạt động phải tiến tới sở hữu ít nhất 51% vốn pháp định.

* Miễn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá, vật t và dịch vụ sản xuất hàng xuất khẩu.

* Đợc nhập khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm để sản xuất hàng xuất khẩu, nếu giá trị nhập khẩu thấp hơn trong nớc.

* Miễn thuế giá trị gia tăng trong 5 năm kể từ khi sản xuất đối với các lĩnh vực có tính thơng mại, giao thông công cộng.

* Xí nghiệp liên doanh đợc đối xử nh các doanh nghiệp trong nớc, đợc bán sản phẩm ở thị trờng nội địa, đợc vay vốn lu động bằng nội tệ của ngân hàng nhà nớc Indonexia.

Tại đây, kinh nghiệm mà chúng ta học hỏi đó là đa dạng hoá các hình thức đầu t nhng lấy hình thức liên doanh là hình thức chủ đạo nhằm tạo điều kiện cho nớc chủ nhà vừa học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ hiện đại vừa tận dụng đợc các khoản đầu t nâng cao trình độ sản xuất.

Tóm lại, mỗi nớc ASEAN tuỳ thuộc vào điều kiện của mình có những chính sách riêng phù hợp để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và sử dụng nguồn này có hiệu quả. Học hỏi kinh nghiệm của một số nớc ASEAN, Việt Nam có thể rút ra một số bài học lớn để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:

• Phải ổn định tình hình kinh tế – chính trị – xã hội.

• Phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh và hiện đại.

• Phải xác định đợc phạm vi và định hớng đầu t phù hợp với từng giai đoạn • Phải không ngừng cải thiện môi trờng đầu t

Chơng II

Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của

Một phần của tài liệu thu_h_t_fdi_nh_t_b_n_v_o_vi_t_nam_th_c_tr_ng_v_gi_i_ph_p (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w