- Các bản tờng kê tài chính:
Báo cáo thu nhập
3.1.9. Giải pháp về hoàn thiện hệ thống luật pháp và sửa đổi một số chính sách liên quan đến hoạt động đầu t n ớc ngoài.
Xây dựng hệ thống pháp luật hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng, ổn định và mang tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực. Triển khai việc nghiên cứu để tiến tới xây dựng một Bộ luật đầu t chung cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Hoàn thiện hệ thống pháp lý chung về kinh tế để tạo lập môi trờng kinh doanh ổn định, bình đẳng, sớm ban hành Luật về kinh doanh bất động sản, Luật hải quan, Luật cạnh tranh và chống độc quyền…
Sửa đổi thuế thu nhập cá nhân đối với ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Hoàn chỉnh hệ thống thuế xuất nhập khẩu, VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt. Hoàn thiện các quy định về hợp đồng kinh tế, sở hữu trí tuệ, cải tiến hệ thống tín dụng, bảo lãnh đầu t, phá sản đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới; cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn; đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hóa các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành danh mục lĩnh vực cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam; thành lập một số mô hình khu kinh tế mở.
Soát lại giá cho thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất trong một số năm đầu để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp; giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang gây ách tắc đối với việc triển khai dự án. Giá cả đền bù, giải phóng mặt bằng phải hợp lý, không phân biệt đối xử với dự án đầu t nớc ngoài và trong nớc để tránh đẩy giá thuê đất thực tế lên cao. Cần sớm chấm dứt cơ chế các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang thực hiện chế độ nhà nớc cho thuê đất.
Ngân hàng nhà nớc cùng với Bộ t pháp, Tổng cục địa chính ban hành các văn bản hớng dẫn việc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam; nghiên cứu khả năng cho phép các dự án lớn và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đợc thế chấp quyền sử dụng đất ở tổ chức tài chính nớc ngoài.
Xử lý linh hoạt các hình thức đầu t : Ngoài các dự án không cấp phép đầu t, các dự án do yêu cầu an ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc dân tộc về văn hoá, thuần phong mỹ tục và những dự án quốc kế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc chủ động lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu qủa sản xuất kinh doanh; xử lý linh hoạt việc cho phép các liên doanh trong một số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang doanh nghiệp 100% vốn trong nớc hoặc 100% vốn nớc ngoài.
3.3. Kiến nghị.
Cần nghiên cứu xây dựng một quy trình thẩm định hiện đại, phù hợp với từng loại hình dự án đầu t nhằm hớng đến mục tiêu đơn giản và hiệu quả. Thực hiện đúng chức năng là cơ quan thẩm định đứng trên góc độ của nhà n- ớc và Chính phủ. Tránh can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các chủ đầu t nớc ngoài mà lơ là nhiều mặt làm ảnh hởng đến lợi ích kinh tế xã hội của đất nớc mà dự án đem lại.
Đẩy mạnh cải cách hành chính trong từng bộ phận tham gia thẩm định và quyết định đầu t.
Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ. Phải làm sao để thông tin đợc thông suốt, đầy đủ, không phiến diện, làm cơ sở cho việc cung cấp thông tin cho hoạt động thẩm định dự án đợc nhanh chóng, thuận tiện.
Khẩn trơng xây dựng đề án xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực và các tiêu chuẩn đánh giá dự án cho các dự án đầu t theo từng lĩnh vực, từng địa bàn, từng ngành để làm cơ sở so sánh, đánh giá dự…
án và ra quyết định đầu t.
Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nhà nớc trong việc thẩm định mặt tài chính của các dự án đầu t nớc ngoài. Cố gắng xây dựng những cơ sở và tiêu chuẩn thẩm định về mặt tài chính thống nhất và chặt chẽ để giảm bớt gánh nặng cho Bộ Kế hoạch và Đầu t trong mặt thẩm định tài chính đối với những dự án đợc phép, hoặc ít nhất, những khía cạnh tài chính đã đợc thẩm định bởi ngân hàng có thể trở thành cơ sở tin cậy để Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra những đánh giá cho tính khả thi về mặt tài chính của dự án.
Phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng trong việc thẩm định mặt kỹ thuật công nghệ của dự án. Thờng xuyên có sự trao đổi, đào tạo cán bộ thẩm định thuộc chuyên môn kỹ thuật của Bộ Kế hoạch và Đầu t với Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng để nâng cao trình độ cũng nh cập nhật các kiến thức mới nhất về công nghệ của thế giới nhằm nâng cao chất lợng thẩm định về mặt kỹ thuật công nghệ của dự án.
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ có liên quan.
Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng một dự án có quy mô quốc tế về việc hình thành một trung tâm thông tin kinh tế tại Việt Nam. Vai trò của nó sẽ t- ơng tự nh một siêu thị thông tin mà từ đó các cá nhân và đơn vị có nhu cầu sẽ đợc cung cấp các thông tin đầy đủ, nhanh chóng và chính xác nhất phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng kế hoạch hay điều tra kinh tế. Trung tâm sẽ hoạt động nh một nguồn thông tin hai chiều, cung cấp cho trong nớc những thông tin kinh tế từ nớc ngoài và ngợc laị, Chính phủ và các đối tác kinh tế nớc ngoài cũng có thể tìm thấy những thông tin cập nhật về mặt thuộc lĩnh vực kinh tế của Việt Nam.
Đề nghị Chính phủ giao cho các bộ ngành có liên quan triển khai nghiên cứu Bộ luật đầu t chung nhằm tạo nên một cơ sở pháp lý tiêu chuẩn và ổn định hớng dẫn và điều chỉnh có hiệu quả hơn nữa đối với hoạt động đầu t.
Đề nghị Chính phủ chỉ đạo, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng rà soát lại các văn bản pháp quy liên quan đến đầu t nớc ngoài, bãi bỏ những văn bản, những loại giấy phép không còn cần thiết; xây dựng quy chế phối hợp
với các Bộ, ngành , địa phơng trong quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài; xây dựng đề án về đăng ký cấp phép và đăng ký đầu t.