Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trongthờ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khấu của doanh nghiệp thuỷ sản (Trang 35)

IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công Ty

1.Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trongthờ

qua (2000 2002).

Bảng 8: Số liệu thực hiện kế hoạch trong thời gian của Công Ty.

Đơn vị tính:USD

Năm Kim ngạch xuất khẩu

2000 7.883.500

2001 10.630.000

2002 11.705.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty)

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải:

*Cơ cấu vôn năm2002: Tài sản cố định: 4,2 tỷ đồng. Tài sản lu động: 7,3 tỷ đồng. Tổng tài sản: 11,5 tỷ đồng.

Tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản = 4,2/11,5 = 36,5% Tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản = 7,3/11,5 = 63,5% *Tỷ suất lợi nhuận các năm 2000 – 2002.

Lợi nhuận sau thuế trong các năm 2000 – 2002. 2000: 980.000 USD

2001: 1.200.000 USD 2002: 1.350.000 USD

- Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu:

Năm 2000 = 980.000/6.903.500 = 14,2% Năm 2001 = 1.200.000/9.430.000 = 12,8% Năm 2002 = 1.350.000/10.335.000 = 13%

Trong quá trình thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh xuất khẩu những năm vừa qua, Công Ty tuy còn gặp nhiều khó khăn nhng phòng kinh doanh vẫn duy trì đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng, giữ vững đợc thị trờng, từng bớc ổn định dần các mặt hoạt động kinh doanh.

Thông qua mức độ hoàn thành kế hoạch của Công Ty (thể hiện qua bảng trên phản ánh sự phấn đấu tích cực của các phòng Công Ty. Cụ thể thông qua việc giải quyết kịp thời việc điều tiết các mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng cờng quản lý mặt hàng xuất khẩu, giải quyết một số khó khăn để đẩy nhanh khả năng mở rộng mặt hàng kinh doanh. Đôn đốc khẩn trơng tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mà Sở thủy sản Sở thơng mại và Du lịch giao cho.

Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Công Ty tăng đều qua các năm từ 2000 – 2002, mặc dù môi trờng kinh doanh xuất khẩu của Công Ty còn có nhiều khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của Công Ty còn nhiều thiếu thốn công tác đã vợt qua những khó khăn và đạt đợc kết quả khá, doanh thu kinh doanh xuất khẩu, nộp ngân sách của Công Ty vẫn cao.

1.Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công Ty.

Trong qua trình hoạt động của Công Ty vẫn còn những tồn tại, yếu kém hạn chế đến hiệu quả kinh doanh của Công Ty. Một số tồn tại chính:

Công Ty phần lớn cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cha có mặt hàng chủ lực phụ thuộc nhiều vào thị trờng. Hiệu quả kinh doanh còn thấp, làm giảm mức lợi nhuận thực hiện của Công Ty và sẽ không đạt đợc mục tiêu kế hoạch đề ra.

Công tác quản lý tài chính và tổ chức kinh doanh ở một số đơn vị phòng ban chủ chốt, có lúc có nơi còn vi phạm chế độ quản lý, nên hiệu quả kinh doanh còn thấp, nợ đọng dây da, thất thoát làm thiếu vốn hoạt động.

Lực lợng cán bộ lãnh đạo ở một số dơn vị thành viên thiếu nên ảnh hởng tới công tác chỉ đạo điều hành triển khai nhiệm vụ.

Trên đây là những tồn tại của Công Ty đã dợc các đơn vị nhìn nhận một cách nghiêm túc đang tích cực tháo gỡ để lấy lại thế cân bằng về tài chính, đa hoạt động kinh doanh bào nề nếp, chấp hành đúng quy định quản lý của Nhà Nớc. Bên cạnh đó Công Ty cũng còn có rất nhiều khó khăn khác mà không thể giải quyết trong một thời gian ngắn.

*Một số khó khăn khác:

Tình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu và sản phẩm trên cùng một ng trờng. Bà con ng dân và Công Ty thì bị t thơng ép giá bên cạnh đó tình trạng bán chui, bán lậu hàng thành phẩm, nguyên liệu sản xuất cho Trung Quốc vẫn diễn ra tuy không còn trầm trọng nh những năm trớc nhng việc này cũng gây thiệt hại không nhỏ cho Công Ty nói riêng cũng nh các Công Ty chế biến thủy hải sản khác trong vùng.

Tập quán khai thác của ng dân trong vùng nói riêng và trong các vùng mà Công Ty tổ chức gom nguyên liệu nói chung vẫn còn lạc hậu. Hiện nay tình trạng dùng mìn khai thác thủy hải sản không còn diễn ra nghiêm trọng nh những năm trớc nhng vẫn còn lén lút tồn tại. Việc khai thác bằng mìn dẫn tới chất lợng nguyên liệu không bảo đảm và lẫn nhiều tạp chất thậm chí có những lô nguyên liệu còn bị nhiễm độc chì có trong thuốc nổ. Bên cạnh đó do điều kiện kinh tế nên đa số tàu thuyền đánh bắt của ng dân không có thiết bị bảo quản nguồn nguyên liệu tốt hơn để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao hơn.

Máy móc lắp đặt tại Công Ty hầu hết đã trên 10 năm, hết khấu hao muốn thay đổi máy móc công nghệ mới thì phải có vốn nhng vốn ở đâu khi các thủ tục vay vốn của Ngân Hàng thì rờm rà và phải có tài sản thế chấp. Nếu thế chấp tài sản của Công Ty thì sau khi mua máy móc mới Công Ty sẽ lấy đâu ra tiền để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh.

Khó khăn về nguồn nớc sạch. Chế biến thủy hải sản thì nớc là một khâu rất quan trọng, hiện nay mặc dù Công Ty có hợp đồng với Công Ty kinh doanh nớc sạch thành phố Hà Nội nhng do tình trạng thiếu và thất thoát nớc Công Ty kinh

doanh nớc sạch thành phố Hà Nội không thể cung cấp đủ số nớc mà Công Ty cần. Vì thế mỗi khi có nhiều nguyên vật liệu hoặc phải sản xuất liên tục Công Ty lại lâm vào tình trạng thiếu nớc. Tình trạng này chỉ có thể giải quyết đợc khi hệ thống nớc của cả thành phố đợc sửa chữa, nâng cấp. Hiện nay Công Ty phải ký với các Công Ty cấp nớc khác và chở nớc bằng xe téc mỗi khi có nhu cầu mà điều này thì diễn ra thờng xuyên nên ảnh hởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm của Công Ty (một xe nớc giá là 95000đ).

Ch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơng III

Các giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.

I. Định h ớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong thời gian tới.

Căn cứ vào tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công Ty qua các năm cũng nh căn cứ vào kế hoạch của các đơn vị thành viên và tình hình năm2002, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong những năm tới đợc diễn ra thuận lợi, Công Ty xây dựng một số chỉ tiêu kế hoạch cho 5 năm từ 2003 tới năm 2007 nh sau:

Bảng 9: Chỉ tiêu kế hoạch kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm 2003 2004 2005 2006 2007

Kim ngạch xuất khẩu 13 14.5 16.5 21 24

Bảng 10: các chỉ tiêu dự kiến trong các năm từ 2003 – 2007 của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.

Hàng xuất khẩu KL hàng XK (nghìn tấn) Kim ngạch XK (Triệu USD) Tỷ trọng KN hàng XK (%) 03 04 05 06 07 03 04 05 06 07 03 Mực khô 0,52 0,55 0,57 0,72 0,75 6,24 6,6 6,84 8,64 9,01 48 Tôm đông lạnh 0,50 0,55 0,62 0,75 0,83 3,25 3,575 4,03 4,03 5,395 25 Cá đông lạnh 0,22 0,25 0,30 0,45 0,54 0,95 1,075 1,29 1,29 2,323 7,4 Thủy sản tơi sống 0,07 0,09 0,15 0,20 0,25 0,98 1,26 2,1 2,1 3,5 7,6 Mực đông lạnh và các loại thủy sản t- ơi sống khác 0,25 0,65 0,72 0,85 0,95 1,56 1,95 2,16 2,16 3,85 12 Tổng 1,83 2,09 2,36 2,97 3,32 12,98 14,46 16,42 20,8 24,068 100

Nhìn vào các bảng chỉ tiêu kế hoạch ta thấy nhiệm vụ trong các năm tới của Công Ty là rất nặng nề nhất là hiện nay Công Ty đang lập dự án chuyển toàn bộ Công Ty sang khu công nghiệp Cái Lân. Tuy nhiên việc chuyển mặt bằng sản xuất cũng sẽ tạo cho Công Ty những thuận lợi mới về diện tích mặt bằng, vị trí địa lý, điện, nớc.

Nếu Công Ty tận dụng tối đa những thuận lợi giảm thiểu những khó khăn thì chắc chắn những chỉ tiêu mà Công Ty đặt ra sẽ đợc thực hiện.

II. Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải. thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.

Xuất phát góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của thủy sản Long Hải, ta lựa chọn các giải pháp nhằm giúp cho công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả ngày càng cao.

1. Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh.

Công ty thực hiện cơ chế khoán một cách triệt để :

Để các phòng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, để có cơ sở đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng phòng cũng nh lấy đó căn cứ đề ra mức thởng phạt công minh.

Công ty thực hiện khoán chỉ tiêu cho các phòng trên cơ sở lịch giao. Quy chế thởng phạt thiết thực

Đa ra những quy chế phù hợp trong kinh doanh, thởng phạt nghiêm minh, quy định trách nhiệm rõ ràng cho các thành viên. Thực hiện chính sách làm nhiều hởng nhiều làm ít hởng ít, khuyến khích các phòng ban kinh doanh phải quan tâm sát sao đến hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả ở đây bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp : Doanh thu, lợi nhuận, giữ vững thị trờng, bạn hàng củng cố quan hệ nội bộ và các chức năng. Vì vậy trớc mỗi phơng án kinh doanh cần cân nhắc tính toán kỹ lỡng rồi mới thực hiện tránh hiện tợng chạy theo vì doanh thu cao không có nghĩ là lợi nhuận cao. Phải sử dụng vốn một cách hợp lý hiệu quả tăng vòng quay của vốn.

Hiện nay, công ty đã thực hiện khoán theo doanh số xuất nhập khẩu làm cho các ban trong phòng kinh doanh quan tâm tới hiệu quả kinh doanh của bản thân. Nhng trong trờng hợp này phòng kinh doanh nói riêng và ban giám đốc công ty nói chung cần có sự chỉ đạo để tránh cạnh tranh trong nội bộ giữa các ban xuất nhập khẩu vì tất cả các ban trong phòng kinh doanh đều đợc phép kinh doanh các mặt hàng đợc Nhà nớc cho phép ngoài mặt hàng chủ lực của mình, cần thiết tách ban nghiên cứu thị trờng xuất nhập khẩu ra khỏi phòng kinh doanh thành một phòng có chức năng, cơ cấu riêng biệt. Khuyến khích lợi ích vật chất, tăng cờng trách nhiệm vật chất, gắn quyền lợi phòng với quyền lợi công ty là một hớng đi đúng hiện nay rất phù hợp với cơ chế thị trờng.

Về quản lý vốn cần có những ngoại lệ gia hạn thời gian thu hồi vốn.

Công ty cần phải mềm dẻo, linh động hơn trong quản lý vốn, khuyến khích các ban trong phòng kinh doanh sử dụng vốn của công ty. Mặt khác, mặc dù quy định một vòng quay vốn không đợc quá 90 ngày, nhng cần u tiên cho một số tr-

ờng hợp đặc biệt do thời gian vận chuyển lâu hay do đặc điểm hàng hóa dẫn đến tiêu thụ chậm nhng lãi suất vẫn cao hoặc những hàng có tính thời vụ cần dự trữ chờ giá lên mới bán thì công ty cần gia hạn thời gian hoàn vốn hoặc mức phạt. Tránh những sự áp đặt nhiều khi gây ra sự bỏ lỡ thời cơ, sự cân nhắc, lỡng lự làm thui chột sự sáng tạo và tính chủ động.

Một vấn đề nữa cần phải lu tâm là ngoài vốn Ngân sách của Nhà nớc ra công ty cần khuyến khích các phòng sử dụng vốn tự có của công ty với lãi suất thấp hơn lãi suất ngân hàng.

Phân bổ chi phí quản lý hợp lý hơn.

Trớc đây công ty phân bổ chi phí quản lý dựa trên doanh số của các ban tron phòng kinh doanh . Ban nào có doanh số thì lại phân bổ chi phí quản lý cao nên đôi khi có thời đã không khuyến khích các ban trong phòng đẩy mạnh doanh số, các đơn vị chỉ cố găng hoàn thành chỉ tiêu doanh số không cần vợt mức cốt có lãi là đợc. Nhiều khi không phải ban có doanh số lớn là sử dụng phí nhiều, những đơn vị nh thế cần phải khuyến khích thì ngợc lại họ phải chịu chi phí quản lý đến nhiều.Cách giải quyết trớc đây cần phải giảm biên chế bộ phận quản lý đến mức thấp nhất, mặt khác cần phải phân bổ chi phí cho hợp lý hơn nh : những chi phí về giao dịch, xe ôtô, chi phí họp bàn tiếp khách, của ban giám đốc hay bộ phận… quản lý phục vụ trực tiếp phòng nào có thể thấy ngay đợc thì tính ngay vào chi phí quản lý của phòng đó.

2. Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả:

Để có thể tồn tại trong cơ chế cạnh tranh này, không cho phép và bắt buộc các doanh nghiệp phải có cơ cấu gọn nhẹ, tất cả đều phải kinh doanh, mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận.

Giải quyết vấn đề này, công ty cần phải giảm bớt những cá nhân không làm việc tại bộ phận kinh doanh này để thu gọn về số lợng bằng cách: những cán bộ nào cao tuổi, không năng động thì khuyến khích họ nghỉ theo chế độ, những cán bộ nào không phát huy đợc việc mình đảm nhận thì cũng nên bố trí công việc khác tạo điều kiện thuận lợi cho họ tìm việc ở những nơi khác phù hợp hơn.

Mặt khác trong quá trình kinh doanh cũng cần tiếp tục giảm bớt những cán bộ làm việc không có hiệu quả để dần dần thanh lọc đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ, có trách nhiệm, năng động, sáng tạo, phù hợp với cơ chế mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh. kinh doanh. kinh doanh.

Nên quy hoạch đào tạo sắp xếp lại đội ngũ cán bộ cho phù hợp, cần phải trẻ hóa đội ngũ cán bộ.

- Với cán bộ lãnh đạo: Phải là ngời có trình độ lãnh đạo trên mọi phơng diện, có đầu óc sáng tạo năng động, có kiến thức trình độ cũng nh kinh nghiệm trong việc tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để từ đó có thể chủ động trong các cuộc giao dịch đàm phán. Hơn ai hết cán bộ lãnh đạo của công ty phải là ngời thông thạo ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh bởi lẽ khi giao dịch mà nắm vững ngoại ngữ của ban thì việc giao dịch giữa hai bên sẽ diễn ra thuận lợi hơn nhiều đồng thời có thể chủ động và phản ứng kịp thời những tình huống xảy ra trong giao dịch buôn bán.

- Một ngời lãnh đạo có tài còn là ngời biết tạo đợc mối không khí thuận lợi ở cơ quan mình, vì nh vậy mới tránh đợc tình trạng chán nản trong công việc và đ- ơng nhiên ngày làm việc sẽ có hiệu quả hơn.

- Các cán bộ lãnh đạo chính là bộ mặt của công ty vì vậy hợp tác với Tổng công ty của các bạn hàng phụ thuộc rất nhiều vào việc ngoại giao của cán bộ lãnh đạo.

Đối với các cán bộ lãnh đạo nghiệp vụ: phải là những ngời có trình độ, kiến thức về ngoại thơng, có phơng pháp t duy tốt, biết đánh giá phân tích và tổng kết tình hình. Đặc biệt là đối với cán bộ làm việc tại các cơ quan có liên quan đến nớc khác thì việc đòi hỏi có ngoại ngữ là điều tất yếu.

Hiện nay, ở Hà Nội nói chung các cán bộ quản lý đều có thể nói và viết thông thạo ít nhất một ngoại ngữ vì vậy việc giao dịch với bạn hàng không có gì khó khăn lắm, đồng thời tránh đợc sức ép mà bên kia đa ra, từ đó tránh đợc các thiệt hại về tài sản cho toàn bộ công ty và thực hiện tốt các hợp đồng.

Mặt khác, muốn thực hiện tốt công việc của mình các cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu phải am hiểu tất cả các điều kiện giao dịch trong buôn bán quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khấu của doanh nghiệp thuỷ sản (Trang 35)