Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tạ

Một phần của tài liệu e1123 (Trang 40)

tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới

Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty.

Chi phí sản xuấ tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới gồm nhiều khoản chi phí khác nhau về nội dung kinh tế, tính chất của chi phí cũng như vị trí của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Việc hạch toán chi phí theo từng loại sẽ làm nâng cao tính chi tiết của thông tin kế toán, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nói chung và thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của Công Ty trên thị trường.

_ Chính vì những lý do đó mà chi phí sản xuất của Công Ty được chia thành những khoản mục sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung _ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Để chi phí sản xuất được hạch toán một cách chính xác và kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý làm là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Việc

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm

Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm

Chi phí bước …. tính cho thành phẩm

Chi phí bước n tính cho thành phẩm

TỔNG GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM

xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Như vậy, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến việc tập hợp chi phí sản xuất, ảnh hưởng tới tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp từ quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của Công ty có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Từ những yêu cầu này mà Công ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là theo từng mã hàng. Mỗi mã hàng bao gồm một hoặc nhiều sản phẩm cùng loại.

Đặc điểm của việc tập hợp chi phí tại Công ty là: Toàn bộ chi phí sản xuất phát inh đều được tập hợp theo từng mã hàng, không kể số lượng sản phẩm của mã hàng đó nhiều hay ít. Đối với các chi phí trực tiếp: CPNVTT và CPNCTT phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến mã hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho mã hàng đó theo chứng từ gốc (hay bảng phân bổ). Đối với CPSXC, sau khi tập hợp xong sẽ phân bố cho từng mã hàng theo CPNTT.

Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng tháng, kế toán sẽ mở sổ (hoặc thẻ) hạch toná chi tiết chi phí sản xuất theo từng mã hàng. Sổ được mở riêng cho từng tài khoản 621, 622, 627, 154.. Sau đó, kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ và tiến hành phân bổ CPSXC cho từng mã hàng theo CPNCTT, tổng hợp chi phí sản xuất kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 154.

Việc kế toán sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty. Vì ở Công ty, các nghiệp vụ phát sinh nhiều, phức tạp đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ và có thể cung cấp thông tin kế toán vào bất cứ thời điểm nào.

2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.1 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuấta. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNVLTT là loại chi phí chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm (từ 60% _ 70%). Do vậy, việc hạch toán chính xác, đầy đủ CPNVLTT có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất sản phẩm và đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm.

CPNVLTT được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm theo giá trị thực tế của từng loại nguyên vật liệu xuất dùng.

Các loại CPNVLTT được sử dụng trong sản xuất chế tạo sản phẩm tại Công ty rất đa dạng, tùy thuộc vào đặc trưng riêng của từng loại sản phẩm. Ngoài các vật liệu dùng phổ biến như que hàn, thốc hàn, dây hàn, oxy…. Mỗi loại sản phẩm lại sử dụng những vật liệu đặc thù.

Vì trong Công ty các nghiệp vụ nhập, xuất kho nguyên vật liệu phát sinh tương đối nhiều, nên Công ty sử dụng phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Theo phương pháp này, giá nguyên vật liệu xuất kho sẽ được tính theo công thức sau:

Giá trị NVL Giá trị NVL +

tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá bq đơn vị NVL =

xuất trong kỳ Số lượng NVL Số lượng NVL

+

tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá thực tế của NVLGiá bq 1 đơn vị NVL Số lượng NVL

= ×

xuất kho xuất trong kỳ xuất kho

Toàn bộ nguyên vật liệu của Công ty được hạch toán trên tài khoản tổng hợp 152, được chi tiết thành:

TK 1521: nguyên vật liệu chính TK 1522: nguyên vật liệu phụ

CPNVLTT phát sinh trong tháng được hạch toán trên tài khoản 621. Tại Công ty, tài khoản 621 không được mở chi tiết.

Tại Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, mỗi sản phẩm đều có bản vẽ kỹ thuật ghi đày đủ các thông số kỹ thuật. Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật và giá cả vật tư, phòng vật tư sẽ lập dự trù vật tư để xác định loại vật tư, khối lượng vật tư cần thiết để sản xuất một sản phẩm.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tổ sản xuất viết xin lĩnh vật tư, rồi gửi lên phòng sản xuất ký duyệt. Sau đó, thống kê sẽ viết phiếu xuất kho, gồm 3 liên. Một liên thống kê giử cho thủ kho. Khi xuất kho, thủ kho sẽ căn cứ vào số lượng vật tư được cấp và số lượng trong kho thực tế để ghi số lượng thực cấp vào phiếu xuất kho rồi báo lên thống kê. Khi đó, thống kê sẽ ghi vào sổ của mình rồi gửi cho phòng kế toán một liên và giữ lại liên gốc.

Công ty cổ phần Nhựa Mẫu số 62 VT

Nhiệt Đới QĐ số 1141 TC/CĐKT

--- Ngày 01_11_95 của BTC

Phiếu xuất kho

Ngày 13 tháng 10 năm 2007

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Cường Địa chỉ( bộ phân): lắp ráp Lý do xuất : Xuất cho mã hàng C249/05

Xuất tại kho: NVLC 1521 TT Tên, nhãn hiệu qui cách phẩm chất vật tư, hàng hóa Mã số

Đ/c Số Lượng Đơn giá Thành tiền

1 A515 S = 10 1.820 1.820 14.142 25.739.307

Tổng cộng 25.739.307

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phòng vật tư Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau khi kế toán vật tư đã lên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ chuyển cho kế toán chi phí giá thành để kế toán giá thành vào bảng kê số 4 ( biểu 11), theo định khoản sau:

+ CPNVLC : Nợ TK 621: 5.200.718.517 Có TK 1521 : 5.200.718.517 + CPNVLP Nợ TK 621: 498.517.412 Có TK 15522 : 498.517.412 Biểu 01 Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới ---

Bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Tháng 10 năm 2006 ST T Ghi có TK Đối tượng sử dụng (ghi Nợ các TK) TK 152 TK 1521 TK 1522 TK 153 1 TK 621 5.200.718.217 498.517.412 2 3 4 627 + 6272 + 6273 157 632 47.200.718.217 27.284.666 139.273.040 17.104.280 19.491.456 10.755.728 216.917.902 Tổng cộng 5.414.512.819 545.868.876 216.917.092 Ngày 31 tháng 10 năm 2006

Đồng thời, kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quan để lên sổ chi tiết tài khoản 621 ( biểu 03)

Căn cứ vào Bảng kê số 4, kế toán chi phí giá thành vào Nhật lý chứng từ số 7( Biểu 04), rồi chuyển toàn bộ số liệu cho kế toán trưởng để vào sổ Cái tài khoản 621 ( Biểu 05)

Biểu 02

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI --- BẢNG KÊ SỐ 4 Tập Sản xuất dùng cho các TK 154, 612, 622, 627 Tháng 10 _ 2006 CóTK Nợ TK 111 1521 1522 153 214 311 331 334 338 612 622 627 Tổng CF TK 154 5.699.235.629 375.627.775 902.366.943 6.976.870.347 TK 621 5.200.718.217 498.517.412 5.699.235.629 TK 622 332.729.200 42.538.575 375.267.775 TK 627 91.346.496 49.236.896 17.104.280 216.917.092 143.446.33 105.010.000 65.798.346 111.000.000 4.507.520 902.366.943 TK 331 Cộng 191.346.496 5.247.955.113 515.621.692 216.917.092 143.446.313 105.010.000 65.798.346 443.729.200 47.046.095 5.699.235.629 375.267.775 902.366.943 13.953.740.690

Kế toán báo cáo Ngày 31 tháng 10 năm

Biểu 03

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI

---

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

TK 621 Tháng 10 năm 2006 STT Chứng từ Ngày Mã hàng

Chủng loại Đơn giá Số

lượng Thành tiền 1 109/10 158/10 188/10 ……… 03/10 03/10 03/10 ……… C249/05 Nhựa tròn CT3 F12 Nhựa tổng hợp Đai ốc M24 × 36 ……… 7.857,1 4.800,3 4.000 ……. 3.5 100 4 ……. 135.539.079 27.499,85 4.800,30 16.000 ……….. 2 35/10 61/10 …….. 13/10 13/10 ……….. C238/05 Nhựa tấm CT3S = 8 Oxy ……… 8.160,1 37.545 ………. 566 2 …. 165.865.946 4.618.616,6 75.090 ………….. … …… ……… ……… ……… ……. ….. ……… Cộng 5.699.235.629 Ngày 31 tháng 10 năm 2006

Kế toán báo cáo

Biểu 04

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA

NHIỆT ĐỚI Nhật ký chứng từ số 7

Phần I: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp

Ghi có các TK 111, 112, 141, 152, 153, 154, 214, 334, 335, 338, 621, 622, 627 Có TK Nợ TK 111 112 141 142 1521 1522 153 154 214 331 335.3 311 334 338 621 622 627 TK 154 5.699.235.629 375.267.775 902.366.943 TK 142 TK 331 TK335, 3 TK 621 5.200.718.217 498.517.412 TK 622 332.729.200 42.538.575 TK 627 191.346.496 0 0 47.236.896 17.104.280 216.917.092 142.446.313 65.798.346 105.010.000 111,000.000 4.507.520 TK 641 2.340.000 0 0 TK 642 149.145.998 32.387.044 4.217.767 23.643.513 0 0 67.970.968 21.175.475 32.525.646 301.171.800 13.722.124 Cộng I 342.832.494 32.387.044 4.217.767 23.643.513 5.247.955.113 515.621.692 216.917.092 0 211.417.281 86,973,821 32.525.646 105,010,000 744,901,000 60,768,219 5,699,235,629 375,267,775 902,366,943

Biểu 05

Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới ---

SỔ CÁI TK 621

Số dư đầu năm

Nợ Có

Ghi có các TK Đối ứng với nợ TK này

T1 … T 10 T11 T12 TK 1521 5.200.718.217 TK 1522 498.517.412 Cộng phát sinh Có 5.699.235.629 Tổng phát sinh Nợ 5.699.235.629 Nợ Số dư cuối năm

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Tại Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, CPNCTT thường chiếm tỷ trọng từ 10% đến 18% trong giá thành sản phẩm. Việc hạch toán đúng, đủ CPNCTT có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lượng chính xác, đảm bảo lợi ích của người lao động và quỹ tiền lương nhằm quản lý chặt chẽ chi phí này, tạo cơ sở hạ giá thành sản phẩm.

Lao động trong Công ty được chia thành: Công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp. Để tính toán đúng tiền lương cho từng công nhân phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra, hiện Công ty đang áp dụng kết hợp hai hình thức trả lương là:

_ Trả lương khoán sản phẩm: Áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất

_ Trả lương theo định biên và năng suất lao động: Áp dụng với cán bộ công nhân viên phục vụ sản xuất.

Tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, CPNCTT bao gồm các khoản sau:

+ Lương khoán sản phẩm: Hàng tháng, căn cứ vào bảng lương khoán, các văn bản

định mức thời gian lao động cho các sản phẩm, phòng tổng hợp tính lương phải trả cho người lao động theo công thức sau:

Ldv = ∑ T ×A Trong đó:

Ldv : Tổng tiền lương đơn vị nhận được trong tháng

∑ T: Tổng thời gian thực hiện tương ứng với khối lượng sản phẩm định mức đã hoàn thành .

A : Đơn vị tiền lương cho một giờ lao động và A = 5000đ/h.

Từ bảng định mức thời gian lao động này, phòng sản xuất tính ra tổng định mức thời gian lao động của mã hàng C249/05 là: 1624 × 2 = 3248 h

Sau đó, phòng sản xuất tính ra tổng tiền lương khoán giao cho bộ phận sản xuất cho mã hàng C249/05 là : 3248h × 5000đ/h = 16.240.000 đ

Hàng tháng, căn cứ vào tỉ lệ khối lượng sản phẩm đã hoàn thành so với định mức được thể hiện trên bảng lương khoán ( Biểu 16), Phòng tổng hợp sẽ tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng.

Với mã hàng C249/05, do sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng 10 năm 2005, nên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất mã hàng này trong tháng chính bằng tổng tiền lương khoán mà phòng sản xuất đã giao cho bộ phận sản xuất đó:

3248h × 5000đ/h = 16.240.000 đ.

Tiền lương khoán sản phẩm sẽ được giao toàn bộ cho bộ phận sản xuất. Sauk hi nhận được tiền lương khoản sản phẩm, bộ phận sản xuất sẽ tự chi trả lương cho từng người lao độnh theo văn bản số 105 TCTH/ TL ngày 10/11/1999 phương thức tạm thời về việc phân phối tiền lương.

+ Tiền lương khác: được tính cho từng cá nhân người lao động Tiền lương làm thêm giờ:

 Làm thêm giờ ngày thường: Mã hàng C249/05 không làm thêm giờ ngày thường , nhưng nếu có sẽ được tính như sau: Ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 4000đ/h

 Làm thêm giờ ngày chủ nhật: Mã hàng C249/05 không làm thêm giờ ngày chủ nhật, nhưng nếu có nó sẽ được tính như sau: Ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 4500đ/h

 Làm thêm giờ ngày lễ, tết : Mã hàng C249/05 không làm thêm giờ ngày lễ tết , nhưng nếu có nó sẽ được tính như sau :Ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 9500đ/h.

 Phụ cấp ca đêm: thời gian làm việc ca đêm được tính từ 22h đến 6h (8 tiếng) và tiền phụ cấp ca đêm được trả thêm là 40% lương cơ bản. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương cơ bản nằm trong tiền lương khoán sản phẩm và được tính theo công thức:

LCB = HS × Ltt × 22n

LCB : Tiền lương cỏ bản

HS : Hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động Ltt : Tiền lương tối thiểu theo qui định của Nhà nước

Ltt = 350.000 đ

n: Số ngày công đi làm thực tế của người lao động 22 : Số ngày công chế độ theo quy định của Nhà nước Với mã hàng C249/05, không có phụ cấp ca làm đêm.

+ Các khoản trích theo lương:

Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của người lao động được tính vào CPNCTT theo công thức sau:

BHXH = 15% × Lương cơ bản BHYT = 2% × Lương cơ bản

KPCĐ = 2% × Lương khoán sản phẩm

Với mã hàng C249/05, tổng tiền lương cơ bản của bộ phận sản xuất là:

m n L H LCB S tt × × × =∑ ∑ ∑ 22 Trong đó:

LCD : Tổng tiền lương cơ bản tính cho mã hàng

HS : Tổng hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động tham gia sản xuất mã hàng này.

Ltt : Tiền lương tối thiểu do Nhà nước qui định

m: Số người lao động tham gia sản xuất mã hàng này

n: Số ngày công thực tế tính cho mã hàng đó và được tính như sau:

Một phần của tài liệu e1123 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w