I. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Công ty giầy Ngọc Hà
1.4 Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua
Trong những năm qua, cùng với uy tín và chất lợng sản phẩm công ty đã giữ đợc mối quan hệ tốt với các bạn hàng nớc ngoài nh Hàn Quốc, Đài Loan .…
Chính vì vậy mà công ty liên tục ký kết đợc các hợp đồng hợp tác sản xuất với
Kế toán trưởng kiêm kế toán chi phí tính giá thánh
các nớc, điều đó khẳng định sự năng động của công ty trong môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế nh hiện nay.
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu và mở rộng thị trờng, công ty không ngừng cải tiến mẫu mã, công nghệ cùng với chủ trơng đó công ty đã đầu t mới hai dây chuyền sản xuất giầy da nữ xuất khẩu mua sắm mới các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Sản phẩm chính của công ty giày nghọc hà là các loại giầy, cặp, túi xách, vali, mũ chủ yếu là sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của…
các nớc Đài Loan, Hàn Quốc và Đông Âu.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay để duy trì sản xuất làm ăn có lãi là điều mong muốn của tất cả các doanh nghiệp, công ty giầy Ngọc Hà là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả từ nhiều năm qua điều nằy đựơc thể hiện qua một số chỉ tiêu.
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1. Tổng doanh thu 2. Doanh thu thuần 3. VKD bình quân 4. VLĐ bình quân 5. Lợi nhuận trớc thuế 6. Lợi nhuận sau thuế 7. Hiệu suất VKD
8. Tỷ suất lợi nhuận VKD 9. Hệ số nợ 10.Hệ số vốn chủ sở hữu 46.801.850 46.783.671 18.100.983 5.225.534 51.955 35.330 2,58 0,29 56,37 43,63 60.727.683 60.694.789 17.647.715 4.911.913 192.058 130.599 3,44 1,09 56,58 43,42 Vốn sản xuất kinh doanh đựơc sử dụng khá hiệu quả thể hiện qua hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2000 1đ VKD tạo ra 2,5đ doanh thu thuần trong kỳ, sang năm 2001 1đ VKD đã tạo ra 3,44đ doanh thu thuần và tỷ suất lợi nhuận VKD cũng tăng thêm lên trong năm 2001 1đ VKD trong năm 2000 tạo ra 0,29đ lợi nhuận trớc thuế thì đến năm 2001 1 đVKD tạo ra 1,09đ lợi nhuận trớc thuế. Sau đây chúng ta cùng đi sâu xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn lu động của công ty để tìm ra những hạn chế, phát huy những thuận lợi, tìm ra giải
pháp tiếp tục đổi mới, phát triển nhằm nâng cao hiệu quả vốn lu động nói riêng, vốn sản xuất nói chung.
II. Thực trạng tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ của Công ty giầy Ngọc Hà. 2.1 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của Công ty trong việc sử dụng VLĐ
Để công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt đợc tình hình thức tế của đơn vị mình, những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp đang gặp phải để nhằm tận dụng những nhân tố thuận lợi, hạn chế những nhân tố khó khăn. Qua nghiên cứu tình hình thực tế của Công ty giầy Ngọc Hà có thể khái quát một số thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty nh sau:
a. Những thuận lợi.
- Công ty giầy Ngọc Hà là một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm giầy vải, cặp, túi sách, vali, mũ là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trong đời sống hàng…
ngày của ngời dân và sản phẩm của Công ty đã tạo đợc uy tín đối với ngời tiêu dùng.
- Công ty có đội ngũ CBCNV trẻ năng động, yêu công việc; với đội ngũ kỹ thuật tơng đối mạnh và đợc đào tạo tại các trờng dạy nghề, trờng kỹ thuật; đội ngũ cán bộ và ngời quản lý có trình độ, có chuyên môn đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc tổ chức HĐSXKD.
- Quy trình sản xuất khép kín với nguồn cung cấp nguyên vật liệu có tính chất ổn định, phong phú, chất lợng cao giá cả vừa phải tạo điều kiện để Công ty chủ động trong sản xuất giảm chi phí giá thành, tăng lợi nhuận.
- Về mặt pháp lý, Công ty là đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, Công ty mở tài khoản tại ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội, nhờ ngân hàng này làm trung gian giao dịch thanh toán thu chi nội ngoại tệ với khách hàng, ngời mua, ngời bán, ký kết các đơn đặt hàng Bên cạnh đó công ty còn đ… ợc nhà nớc hỗ trợ về vốn, đợc sự giúp đỡ trong việc mở rộng xây dựng cơ sở SXKD, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán hàng mở rộng thị trờng.
Khó khăn lớn nhất hiện nay của Công ty là vấn đề vốn cho hoạt động kinh doanh; chuyển sang cơ chế thị trờng, cũng nh các DNNN khác, Công ty giầy Ngọc Hà không còn đợc bao cấp về vốn phải tự chủ trong SXKD và đảm bảo có lãi. Nhu cầu vốn cho sản xuất là rất lớn trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, không đủ đáp ứng do đó công ty phải đi vay một lợng vốn khá lớn, việc trả lãi cho các khoản đi vay dẫn tới làm giảm lợi nhuận. HĐSXKD ngày càng mở rộng trong khi nguồn vốn có hạn, chính vì thế công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức nguồn vốn nói chung,VLĐ nói riêng để đem lại hiệu quả cao.
Mặt khác công ty cũng gặp nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm vì sự cạnh tranh của các công ty khác nh giầy Thợng Đình, giầy Thuỵ Khuê, giầy da Hà Nội và hàng nhập lậu, hàng Trung Quốc với giá rẻ hơn.
Hơn nữa, ngời tiêu dùng việt nam và những ngời luôn a dìng hàng ngoại nên để chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng cũng không thực sự dễ dàng.