CÁC LẠI CHẤT THẢI VÀ KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC.

Một phần của tài liệu Khu khai thác và sản xuất đá vôi Kiện Khê - Hà Nam (Trang 28 - 29)

gồm: chất thải rắn, bụi và khí thải công nghiệp

3.1. CÁC LẠI CHẤT THẢI VÀ KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC. DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC.

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong khai thác và nghiền sàng đá nêu trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Các nguồn ô nhiễm môi trường do khai thác đá. TT Loại

chất thải

Nguồn phát sinh

Đặc điểm và mức độ gây ô nhiễm

(1) (2) (3) (4)

1 Bụi

Khoan lỗ mìn

Phạm vi phát tán hẹp, gây ô nhiễm môi trường lao động

Nổ mìn phá đá

Không liên tục (2 - 3 ngày 1 lần). Nồng độ bụi lớn, khả năng phát tán rộng, xa

Bốc xúc đá thô

Mức độ tác động không lớn, bụi thô lắng ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Nghiền sàng Lương bụi rất lớn, có khả năng phát tán

nhanh theo chiều gió. Mức độ tác động lớn, liên tục theo thời gian

Vận chuyển Bụi cuốn theo do xe. Mức độ tác động lớn diện tích phát tán rộng

1 2 3 4

2 Tiếng ồn rung Khoan đá, nổ mìn Tác động chủ yếu tới người lao động trực tiếp(công nhân khoan)

3 Khí thải Hoạt động của các động cơ, ô tô VT

Tác động lớn ở khai trường và dọc theo đường giao thông

4 Chất thải Rắn CN

Độg cơ chạy xăng dầu, ô tô VT

Mức độ tác động nhẹ tới môi trường khôngkhí do nồng độ thấp không gian phát tán rộng

5 Chất thải SH Đất phủ, đá thải Gây ô nhiễm đất xung quanh khai trường, trên bến bãi và sân công nghiệp mức độ nhẹ do được xử lý liên tục (làm đất san nền)

Rác thải, nước thải Mức độ tác động nhẹ do thải phân tán,khối lượng ít

Qua bảng trên, có thể thấy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trong khai thác đá chủ yếu là do bụi phát sinh từ các hoạt động khai thác, nghiền sàng và vận chuyển gây ra.

Một phần của tài liệu Khu khai thác và sản xuất đá vôi Kiện Khê - Hà Nam (Trang 28 - 29)