Rủi ro trong đầu t SXKD

Một phần của tài liệu Lý luận chung về đầu tư và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 36)

IV Một số yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả đầu t sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.Rủi ro trong đầu t SXKD

Rủi ro là điều hay xảy ra trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt động đầu t. Rủi ro có thể là sự thay đổi cơ chế, chính sách theo chiều hớng không có lợi cho doanh nghiệp (nhà đầu t). Rủi ro có thể là sự biến động bất lợi của nhu cầu thị trờng, của giá cả sản phẩm, của quan hệ quốc tế … Hiện tại, chiến tranh cũng là những yếu tố gây rủi ro cho hoạt động SXKD. Do đó, trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu t nói riêng phải xem xét các yếu tố rủi ro có thể xảy ra, từ đó có biện pháp nhằm hạn chế tác động của các rủi ro, đồng thời dự kiến mức độ cần đạt của hoạt động sản xuất kinh doanh khi điều kiện thuận lợi để bù đắp lại những tồn thất khi rủi ro gây ra.

Thực tế trong cơ chế thị trờng, vừa tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội đầu t, nhng lại vừa chứa nhiều rủi ro mà hầu nh doanh nghiệp nào cũng gặp phải khi tham gia vào đó. Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải chấp nhận sự tồn tại rủi ro và từ đó có thể phát triển cùng rủi ro. Tuy nhiên chấp nhận rủi ro không có nghĩa là doanh nghiệp lao vào rủi ro một cách bất chấp, mà họ cần phải tính toán, phân tích rủi ro để đa ra quyết định đầu t đúng đắn, nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn.

Khi đa ra các quyết định đầu t, doanh nghiệp thờng dựa trên các số liệu giả định. Những số liệu này đôi khi không thể lờng trớc những tình huống bất trắc sẽ nảy sinh trong tơng lai, dẫn đến tình trạng là khi lập dự án đầu t thì rất khả thi (rất có hiệu quả), nhng khi thực hiện thì dự án gặp rất nhiều khó khăn, nhiều dự án do thua lỗ quá nhiều nên phải chấm dứt hoạt động tr - ớc thời gian. Chính vì vậy khi xây dựng một dự án các doanh nghiệp cần phân tích đầy đủ, cần lờng trớc đợc những tình huống bất trắc sẽ nảy sinh trong tơng lai, trên cơ sở đó tính toán lại hiệu quả đầu t. Nếu trong trờng hợp bất trắc nảy sinh mà dự án vẫn có hiệu quả thì đó là một dự án vững chắc, có thể chấp nhận đợc. Ngợc lại, doanh nghiệp phải có các biện pháp phòng chống rủi ro, hoặc phải khớc từ dự án đó.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về đầu tư và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 36)