Các bớc thẩm định và cơ quan đơn vị thực hiện thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

Một phần của tài liệu ho_n_thi_n_c_ng_t_c_th_m_nh_d_n_u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_t_i_b_k_ho_ch_u_t_ (Trang 33 - 37)

án đầu t trực tiếp nớc ngoài .

1.2.3.1. Các b ớc thẩm định :

Trong quá trình hình thành và phê duyệt dự án thờng có 2 bớc thẩm định : - Thẩm định kết quả nghiên cứu tiền khả thi

- Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi.

Thẩm định kết quả nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu tiền khả thi (dự án sơ bộ) là bớc sơ khởi để tiến tới lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật. Đối với các dự án quy mô lớn, vốn đầu t lớn, giải pháp đầu t phức tạp, thời gian đầu t dài, không thể một lúc mà có thể đạt đợc tính khả thi mà cần phải trải qua một bớc nghiên cứu sơ bộ, đánh giá bớc đầu để tiến tới nghiên cứu khả thi, đó chính là nghiên cứu tiền khả thi. Vì vậy, nghiên cứu tiền khả thi còn gọi là dự án sơ bộ.

Nghiên cứu tiền khả thi nhằm mục đích:

Thứ nhất: các dự án lớn thờng liên quan đến nhiều ngành kinh tế và chịu sự quản lý chuyên ngành. Nên để tranh thủ ý kiến bớc đầu của các ngành, nhất là ngành chủ quản cần phải có nghiên cứu tiền khả thi. Nghiên cứu tiền khả thi là căn cứ để xin chủ trơng có nên tiếp tục đầu t hay không.

Thứ hai: nhà đầu t nớc ngoài khi tiếp cận, chuẩn bị đầu t vào một nớc nào đó, nếu có nghiên cứu tiền khả thi thì họ sẽ không bỡ ngỡ, mất nhiều thời gian tìm hiểu vấn đề mà chỉ cần căn cứ vào nghiên cứu tiền khả thi để nhanh chóng quyết định có nên đi sâu thêm, tiến tới tham gia đầu t hay không. Vì vậy, nghiên cứu tiền khả thi là một căn cứ quan trọng, hiệu quả để các đối tác đàm phán với nhau. Chỉ khi nào thoả thuận đợc, các bên mới tìm đợc nguồn kinh phí để lập nghiên cứu khả thi chính thức.

Đối với các dự án đầu t quy mô nhỏ, vốn không nhiều, giải pháp đầu t đơn giản, ngời ta có thể bỏ qua việc lập nghiên cứu tiền khả thi mà lập ngay nghiên cứu khả thi (luận chứng kinh tế- kỹ thuật).

Thẩm định nghiên cứu tiền khả thi là bớc thẩm định để phê duyệt nghiên cứu tiền khả thi và quyết định triển khai nghiên cứu khả thi. Tuỳ theo từng dự án cụ thể mà có thể tổ chức công tác thẩm định thích hợp. Đối với các dự

án lớn, phức tạp cần phải thẩm định toàn diện, kỹ lỡng trớc khi quyết định triển khai tiếp bớc nghiên cứu khả thi.

Đối với các dự án thông thờng, bớc này thờng đợc xem xét trên một số mặt cơ bản về chủ trơng và các thông số chính của dự án. Nếu theo các vấn đề này cho thấy các dấu hiệu khả quan thì có thể thông qua để triển khai bớc tiếp theo.

Trong quá trình thẩm định nghiên cứu tiền khả thi, các tính toán đợc thực hiện trên cơ sở trị số trung bình của các biến số mà chúng chỉ đợc biết với mức độ không chắc chắn lắm. Vì vậy, trong phân tích tiền khả thi, để tránh việc chấp thuận những dự án dựa trên những ớc tính quá lạc quan về chi phí và lợi ích, nên sử dụng những ớc tính thiên lệch về hớng làm giảm bớt lợi ích của dự án trong khi làm tăng cao mức ớc tính về chi phí. Nếu dự án vẫn hấp dẫn sau khi đã tiến hành thẩm định nh vậy, có rất nhiều khả năng dự án sẽ đứng vững khi đợc nghiên cứu và thẩm định kỹ hơn.

Khi tiến hành nghiên cứu tiền khả thi, có thể phải sử dụng nghiên cứu chuyên đề nếu cần thiết. Nghiên cứu chuyên đề bao gồm việc phân tích các tài liệu nghiên cứu đã có trớc đây về các vấn đề đang nghiên cứu, thu thập thêm các thông tin có liên quan tới công việc thẩm định dự án.

Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi:

Báo cáo nghiên cứu khả thi hay còn gọi là dự án khả thi hay luận chứng kinh tế-kỹ thuật xét về mặt hình thức là một tập hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế- xã hội theo các khía cạnh thị trờng, kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội.

Báo cáo nghiên cứu khả thi đợc soạn thảo dựa vào kết quả của các cuộc nghiên cứu cơ hội đầu t và nghiên cứu tiền khả thi đã đợc cấp có thẩm quyền chấp nhận. Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, dự án đợc soạn thảo kỹ lỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán đạt đợc ở mức độ chính xác cao trớc khi đợc đa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng, các tổ chức tài chính quốc tế thẩm định.

Nghiên cứu khả thi có ý nghĩa to lớn và quyết định trong giai đoạn chuẩn bị đầu t. Tác dụng chủ yếu của nghiên cứu khả thi bao gồm:

Thứ nhất: Đối với nhà nớc, nghiên cứu khả thi là căn cứ quan trọng, là cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nớc thẩm tra, giám định, đánh giá, phê duyệt và cấp giấy phép đầu t. Trong thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngời ta chú ý nhiều đến tác động về mặt kinh tế- xã hội của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế. Chỉ khi nào dự án đợc phê duyệt và cấp giấy phép đầu t thì mới đợc triển khai dự án ở các bớc tiếp theo. Nếu là nhà nớc đầu t, chỉ sau khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi thì mới đợc đa vào kế hoạch chính thức để dự trù vốn và tiến hành các bớc tiếp theo.

Thứ hai: Đối với ngân hàng, các tổ chức tài chính, các tổ chức tín dụng, nghiên cứu khả thi là cơ sở quan trọng để quyết định có tài trợ cho dự án hay

không. Các ngân hàng, các tổ chức tài chính chỉ tài trợ cho những dự án có tính khả thi. Đặc biệt đối với Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB), không có nghiên cứu khả thi đợc duyệt thì không bao giờ họ tài trợ vốn.

Thứ ba: Đối với nhà đầu t, nghiên cứu khả thi là căn cứ, là cơ sở khoa học để quyết định có đầu t hay không, đầu t vào lĩnh vực gì và đầu t nh thế nào. Đồng thời, nghiên cứu khả thi còn là căn cứ để nhà đầu t xin cấp giấy phép đầu t, giấy phép xây dựng, giấy phép xuất nhập khẩu, xin hởng các điều khoản u đãi, xin ra nhập các khu công nghiệp, khu chế xuất, vay vốn, kêu gọi cổ phần…

Nh vậy nghiên cứu khả thi là công việc bắt buộc đối với mọi dự án để phê duyệt và ra quyết định đầu t. Việc thẩm định nghiên cứu khả thi tuân theo những nội dung đã nêu trong phần 1.2.2. Giai đoạn nghiên cứu khả thi của dự án nhằm tăng cờng mức độ chính xác của việc tính toán các yếu tố chủ yếu. Nếu dự án cho thấy có triển vọng thành công, cần phân tích độ nhạy của dự án đối với các biến số chủ yếu, có vai trò quyết định kết quả dự án để xác định mức độ an toàn của dự án. Thẩm định cần phải chỉ ra rằng đó là một dự án tốt hay tồi, khả năng thành công nh thế nào để ngời có thẩm quyền lựa chọn và quyết định.

Trên cơ sở kết quả thẩm định nghiên cứu khả thi, ngời có thẩm quyền sẽ phê duyệt và ra quyết định đầu t.

1.2.3.2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định:

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đợc chấp thuận dới hình thức giấy phép đầu t. Giấy phép đầu t đợc ban hành theo mẫu thống nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Việc cấp giấy phép đầu t thực hiện theo một trong hai quy trình: Đăng ký cấp giấy phép đầu t hoặc Thẩm định cấp giấy phép đầu t . Đây chỉ đề cập đến những dự án thuộc diện thẩm định cấp giấy phép đầu t .

Quy trình thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài phụ thuộc vào thẩm quyền xét duyệt dự án do Chính phủ quy định. Khác với các dự án đầu t trong nớc, dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ chia làm 2 nhóm: A và B

Dự án nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định bao gồm:

- Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, dự án BOT,BTO,BT.

- Dự án có vốn đầu t từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai khoáng, dầu khí, luyện kim, xi măng, hoá chất, cảng biển, sân bay, khu văn hoá, du lịch, kinh doanh bất động sản.

- Dự án vận tải biển, hàng không. - Dự án bu chính, viễn thông.

- Dự án văn hoá, xuất bản, báo chí, truyền thanh, truyền hình, đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế.

- Dự án bảo hiểm, tài chính, kiểm toán, giám định. - Dự án khai thác tài nguyên quý hiếm.

- Dự án thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng. - Dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên.

Các dự án còn lại thuộc nhóm B sẽ do 3 cơ quan quyết định là: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Ban quản lý khu công nghiệp (nếu đợc uỷ quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu t), Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng đợc Chính phủ phân cấp.

Quy trình thực hiện thẩm định dự án đợc Chính phủ quy định nh sau: - Đối với dự án nhóm A:

Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành và UBND tỉnh có liên quan để trình Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định.

Trờng hợp có ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t thành lập Hội đồng t vấn gồm đại diện có thẩm quyền của các cơ quan có liên quan và các chuyên gia để xem xét có ý kiến trớc khi trình Thủ tớng.

Tuỳ theo tính chất quan trọng của dự án, Thủ tớng Chính phủ yêu cầu Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t nghiên cứu và t vấn để Thủ t- ớng Chính phủ quyết định.

- Đối với dự án nhóm B:

Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh có liên quan trớc khi xem xét quyết định.

- Đối với dự án do UBND cấp tỉnh đợc phân cấp cấp giấy phép:

UBND cấp tỉnh tiến hành thẩm định dự án theo các nội dung đã đợc quy định. UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lấy ý kiến của các Bộ, ngành về các vấn đề thuộc thẩm quyền của các Bộ, ngành mà cha có quy định cụ thể.

- Đối với dự án do Ban quản lý khu công nghiệp quyết định theo uỷ quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu t:

Ban quản lý khu công nghiệp tổ chức thẩm định và tự quyết định việc cấp giấy phép đầu t đối với các loại dự án sau đây:

Các doanh nghiệp chế xuất có quy mô vốn đầu t đến 40 triệu USD. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và doanh nghiệp dịch vụ công nghiệp có quy mô vốn đầu t đến 5 triệu USD.

Đối với dự án đầu t khác, trớc khi ra quyết định, Ban quản lý khu công nghiệp có trách nhiệm gửi bảng tóm tắt dự án theo hớng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t tới Bộ Kế hoạch và Đầu t, lấy ý kiến của các Bộ, ngành về những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình mà cha có quy định cụ thể.

Thời gian thẩm định dự án:

- Đối với dự án nhóm A:

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án, các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t về nội dung dự án thuộc phạm vi quản lý của mình. Quá thời hạn trên mà không có ý kiến bằng văn bản thì coi nh chấp thuận nội dung dự án.

Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong thời hạn 40 ngày kể từ ngày nhận đ- ợc hồ sơ, phải trình ý kiến thẩm định lên Thủ tớng Chính phủ.

- Đối với dự án nhóm B:

Dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t quyết định:

Các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh cũng phải có ý kiến tơng tự nh dự án nhóm A.

Bộ Kế hoạch và Đầu t tiến hành thẩm định và cấp giấy phép trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án đầy đủ và hợp lệ.Thời hạn quy định trên đây không kể thời gian nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ dự án là 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

Dự án do UBND cấp tỉnh đợc Chính phủ phân cấp:

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án, UBND tỉnh hoàn thành việc thẩm định cấp giấy phép. Thời hạn này không tính 15 ngày là thời hạn chủ đầu t dự án sửa đổi, bổ sung dự án theo yêu cầu của UBND cấp tỉnh. Các Bộ, ngành đợc lấy ý kiến kể cả trờng hợp bổ sung sủa đổi có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu. Quá thời hạn đó mà Bộ, ngành không có ý kiến thì coi nh chấp thuận dự án.

Dự án do Ban quản lý khu công nghiệp quyết định:

Thời hạn thẩm định, cấp giấy phép là 15 ngày, không tính thời gian chủ đầu t sửa đổi, bổ sung dự án là 7 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu của Ban quản lý khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu ho_n_thi_n_c_ng_t_c_th_m_nh_d_n_u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_t_i_b_k_ho_ch_u_t_ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w