Trung tâm tiếp thị: Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc khách hàng, thăm dò thị trờng, chức năng để ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị

Một phần của tài liệu ho_n_thi_n_c_ng_t_c_h_ch_to_n_t_p_h_p_chi_ph_v_t_nh_gi_th_nh_s_n_ph_m_t_i_nh_m_y_thi_t_b_b_u_i_n (Trang 42 - 46)

thăm dò thị trờng, chức năng để ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

- Phòng công nghệ: Cùng với phòng đầu t - phát triển nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ và thực hiện ứng dụng công nghệ hiện đại. Xây dựng các định mức kĩ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, cung cấp các bản thiết kế và chế thử sản phẩm.

- Ban nguồn: Chuyên thực hiện nghiên cứu chế tạo những loại nguồn (ổn áp ) một chiều có công suất lớn, hoạt động liên tục. Có tác dụng nuôi mạng Bu Điện.

- Trung tâm bảo hành sản phẩm: Thực hiện bảo hành t vấn và sửa chữa các sản phẩm cho khách hàng.

- Các phân xởng sản xuất:

Các phòng ban chức năng liên quan, trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau, cùng tham gia giải quyết công việc chung của nhà máy.

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy.

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của nhà máy gồm Phòng Kế toán tài vụ và các thống kê kế toán viên ở các cơ sở sản xuất trực thuộc. Tại các cơ sở này các thông kê kế toán viên thực hiện công việc ghi chép và báo sổ lên phòng kế toán tại cơ sở chính. Đây là mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung rất hợp lý đối với một doanh nghiệp công nghiệp có quy mô lớn nh của nhà máy, các nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều và phức tạp nhng đã đợc bố trí hết sức gọn nhẹ, hợp lí, công việc đợc phân công cụ thể rõ ràng cho từng nhân viên kế toán.

Phòng Kế toán bao gồm có 7 ngời thực hiện các phần hành kế toán khác nhau: - Kế toán trởng (trởng phòng): Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trớc pháp lý về mọi mặt hoạt động của phòng sao cho phù hợp với luật định. Về cụ thể là có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lợng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế toán là thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh, điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn vị và là ngời giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho giám đốc.

- Kế toán tổng hợp (phó phòng): Tổng hợp số liệu kế toán, đa ra thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu phản ánh trên sổ chi tiết của kế toán các phần hành khác cung cấp. Kế toán tổng hợp tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán. Báo cáo tài chính là cơ sở để nhà máy công khai tình hình tài chính và báo cáo với Tổng công ty. Ngoài ra kế toán tổng hợp của nhà máy còn đảm nhiệm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng kho. Do đặc điểm sản phẩm sản xuất của nhà máy đòi hỏi nhiều chủng loại vật t khác nhau nên công tác kế toán vật liệu rất lớn do đó một số công việc của kế toán vật t đợc kế toán tiền lơng thực hiện.

- Kế toán tiền lơng: Thực hiện tính lơng trên cơ sở đơn giá tiền lơng do phòng tổ chức lao động tiền lơng gửi lên, hạch toán tiền lơng và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định, thanh toán lơng, phụ cấp cho công nhân viên trong nhà máy.

- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ ( kiêm kế toán thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp ). Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên cơ sở các chứng từ, xác định kết quả kinh doanh theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu ra.

- Kế toán tiền mặt và tiền gửi: Thực hiện công việc giao dịch với ngân hàng để huy động vốn, mở tài khoản tiền gửi tiền vay, tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, các hoạt động nhập xuất căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi, kiêm thủ quỹ bảo quản tiền mặt của nhà máy.

- Kế toán tài sản cố định: Đảm nhiệm công tác ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm TSCĐ (thanh lý, mua mới, trích khấu hao TSCĐ ).

Sơ đồ 18: Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp 3 . Đặc điểm hệ thống sổ kế toán. Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán tiền l- ơng Kế toán vật t Kế toán thành phẩm Kế toán tiền mặt và ngân hàng Kế toán TSCĐ Thống kê viên ở các phân xởng Kế toán TRởng

Việc lựa chọn hình thức sổ sách kế toán có vai trò rất quan trọng điều này giúp cho việc hệ thống hoá và xử lý thông tin ban đầu. Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy với số lợng các nghiệp vụ lớn, do đó từ đầu năm 2000 nhà máy đã chuyển từ hình thức sổ Nhận kí chung sang hình thức Nhật ký- chứng từ bên cạnh đó nhà máy cũng đã trang bị hệ thống máy vi tính, hiện đại hoá công tác kế toán điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán. Về hạch toán hàng tồn kho: áp dụng phơng pháp kiểm kê định kì đối với bán thành phẩm còn lại là theo phơng pháp kê khai thơng xuyên và việc hạch toán chi phí sản xuất ở nhà máy cũng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Sơ đồ 19: Trình tự hạch toán chung cho sổ kế toán theo hình thức NKCT

Một phần của tài liệu ho_n_thi_n_c_ng_t_c_h_ch_to_n_t_p_h_p_chi_ph_v_t_nh_gi_th_nh_s_n_ph_m_t_i_nh_m_y_thi_t_b_b_u_i_n (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w