Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh chứng khoán đợc thực hiện một cách công bằng, trung thực, công khai, bảo vệ lợi ích của nhà đầu t và công chúng tham gia đầu t, các chủ thể kinh doanh chứng khoán còn phải chấp hành về đạo đức kinh doanh, quy định về hạn mức áp dụng đối với kinh doanh... do UBCKNN và TTGDCK quy định.
3.3.2.1. Giám sát và quản lý vốn khả dụng đối với CTCK
NORC = ∑NOC rủi ro ì 100 ≥ 100% Trong đó:
NOC: chỉ tiêu vốn hoạt động ròng
NOC = Tài sản ròng (Tổng tài sản - Tổng nợ) -Tổng các khoản gia tăng + Tổng các khoản giảm trừ.
∑ rủi ro = Rủi ro thị trờng + Rủi ro đối tác + Rủi ro cơ bản
+ Rủi ro tập trung tín dụng - Phần bù rủi ro
Quy định về việc trích lập dự phòng vốn điều lệ: Quy định này yêu
cầu CTCK trong quá trình hoạt động phải trích 5% lãi ròng hàng năm để lập quỹ dự phòng, bổ sung vốn điều lệ cho đến mức bằng 10% vốn điều lệ của Công ty. Việc thực hiện quỹ này đợc thực hiện theo những quy định hiện hành đối với các loại hình CTCP và TNHH.
3.3.2.2. Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin
Quy định này đợc áp dụng ở các TTCK trên thế giới, theo đó các CTCK phải công khai hoá các thông tin về hoạt động kinh doanh chứng khoán cho công chúng, phải tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ cho các cơ quan quản lý ngành và SGDCK nếu Công ty là thành viên. Ngoài báo cáo định kỳ, CTCK phải có trách nhiệm báo cáo đột xuất khi có sự kiện bất thờng ảnh h- ởng tới hoạt động kinh doanh xảy ra. Đặc biệt là các báo cáo hàng quý của
CTCK phải đợc Công ty kiểm toán đã đợc cơ quan quản lý Nhà nớc ngành chứng khoán chấp nhận xác nhận.
Mặt khác, thông tin về TTCK là cơ sở hoạt động của TTCK, là yếu tố để các nhà đầu t định giá mua bán chứng khoán. ở nhiều nớc trên thế giới việc công bố thông tin đã trở thành một thứ văn hoá kinh doanh, bởi vì cổ đông và những ngời có quyền lợi liên quan đến Công ty cần đợc thông tin kịp thời và chính xác về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý, điều hành Công ty. Các thông tin sai lệch trên TTCK có thể gây nên những biến động lớn trong hoạt động của thị trờng cũng nh sự hoảng loạn trong tâm lý của các nhà đầu t, đẩy thị trờng đến những đột biến giá, tạo nên các cơn sốc đối với hệ thống tài chính quốc gia, và do vậy ảnh h- ởng xấu đến nền kinh tế. Trong giai đoạn toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, thông tin không minh bạch có thể gây nên sự xáo trộn thị trờng, dẫn đến phản ứng xấu của TTCK và nền kinh tế quốc gia. Chính vì vậy, công khai hoá thông tin đợc coi là nguyên tắc quan trọng nhất của TTCK. Ngay từ đầu xây dựng TTCK tại Việt Nam, UBCKNN đã luôn coi trọng nguyên tắc này, và có những quy định cụ thể về việc bắt buộc công khai thông tin trên TTCK. Các quy định của UBCKNN đối với việc công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, Công ty quản lý quỹ, các tổ chức hoạt động kinh doanh chứng khoán là tơng đối chặt chẽ, phù hợp với thông lệ quốc tế về thông tin trên thị trờng. Vấn đề còn lại chính là tính tự giác của các tổ chức có trách nhiệm phải công bố thông tin. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, các doanh nghiệp Việt Nam cha có thói quen và cha sẵn sàng công bố công khai thông tin về tình hình hoạt động của mình. Để giải quyết tốt vấn đề này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nớc đối với UBCKNN. UBCKNN và TTGDCK cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, cụ thể hoá các quy định về thông tin nh thời điểm, cách thức và nội dung công bố thông tin, đặc biệt liên quan tới những vấn đề nh phát hành cổ phiếu mới, thay đổi chế độ kế toán, hợp nhất báo cáo tài chính, công bố ấn phẩm thờng
niên, công bố trên báo... Những quy định này cần cụ thể và phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho các Công ty niêm yết thực hiện đợc tốt. Đồng thời UBCKNN và TTGDCK cần tăng cờng thông tin về thị trờng để định hớng ngời đầu t, bác bỏ những thông tin sai lệch, gây hoang mang hoặc gây nhiễu. Cần sớm xây dựng một tờ thông tin chính thức của UBCKNN, bên cạnh tờ tin của TTGDCK cùng với việc cập nhật trang Web thông tin để đa ra những quan điểm chính thức của UBCKNN về những vấn đề chứng khoán và TTCK, tạo điều kiện cho công chúng đầu t và những ngời muốn tìm hiểu lĩnh vực này có đợc những thông tin đáng tin cậy.
3.3.2.3. Tuyên truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoán và TTCK
Việc tuyên truyền và quảng bá rộng rãi kiến thức về chứng khoán và TTCK cho công chúng là điều hết sức quan trọng và không nên xem nhẹ vì ngời ta chỉ có thể tham gia “cuộc chơi” khi mà họ tin rằng đã hiểu “luật chơi” và biết cách tự mình giành chiến thắng trong cuộc chơi đó.
Theo số liệu điều tra của UBCKNN, công chúng cho rằng tuy TTCK còn là lĩnh vực mới mẻ, chứa đựng nhiều rủi ro nhng cũng không phải là ít tiềm năng đáng trông đợi. Đa số các nhà đầu t là tổ chức, cho dù có hay không ý định huy động vốn thông qua TTCK đều mong muốn có đợc hiểu biết về chứng khoán và TTCK. Đối với nhà đầu t cá nhân, phần lớn đều cha qua đào tạo kiến thức về chứng khoán và TTCK mà chủ yếu thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng và các buổi nói chuyện đề nên hiểu biết của họ còn hạn chế. Điều này phản ánh thực tế là công tác thông tin tuyên truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoán và TTCK cha đợc triển khai mạnh mẽ và hiệu quả. UBCKNN cần phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo và các cơ quan chức năng trong chơng trình đào tạo về chứng khoán và TTCK theo một chuẩn nhất định để tranh thủ sự liên kết giữa ngành chứng khoán với các trờng đại học hoặc các trung tâm đào tạo khác góp phần tuyên truyền và đào tạo một cách có hiệu quả nhất.
3.3.3. Kiến nghị với bộ tài chính 3.3.4. kiến nghị với BVSC
Kết luận
ở Việt Nam hiện tại các CTCK đang còn trong giai đoạn đầu và còn nhiều bỡ ngỡ khi tham gia vào TTCK cho dù gặp không ít khó khăn trong hoạt động của mình nhng các Công ty cũng đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm để có thể phát triển tốt trong tơng lai không xa.
Từ những buổi đầu thành lập BVSC đã từng bớc kinh doanh có hiệu quả và tạo đợc lòng tin nơi khách hàng nh lòng tin ở công chúng đầu t. Tuy nhiên, chặng đờng trớc mắt đối với Công ty là rất khó khăn và đầy thử thách. Do đó, Công ty cần phải có những bớc đi cụ thể để tự mình vợt qua nhứng khó khăn thử thách hớng tới sự phát triển bền vững.
Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại CTCP chứng khoán Bảo Việt, em đã hiểu phần nào các hoạt động kinh doanh và mạnh dạn đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển các hoạt động kinh doanh của Công ty. Em mong rằng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến của thầy cô và cán bộ Công ty để em có thể hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I...2
Những vấn đề chung về hoạt động của...2
Công ty chứng khoán...2
1.1. KHáI QUáT Về CTCK...2
1.1.1. Sự hình thành CTCK...2
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của CTCK...3
1.1.3. Phân loại CTCK...5
1.1.4. Nguyên tắc hoạt động của CTCK...8
1.1.5. vai trò của CTCK...10
1.2. Các hoạt động của CTCK...12
1.2.1. Các hoạt động chính...12
1.2.2. Các hoạt động phụ trợ...28
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của CTCK...29
1.3.1. Nhân tố chủ quan...29
1.3.2. Nhân tố khách quan...32
Chơng II...35
Thực trạng hoạt động kinh doanh của...35
CTCP chứng khoán Bảo Việt...35
2.1. Khái quát về CTCK Bảo Việt...35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CTCK Bảo Việt...35
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, nhân sự của BVSC...39
...40
2.1.4. kết quả kinh doanh của Công ty...43
2.2. thực trạng hoạt động của CTCP chứng khoán Bảo Việt...43
2.2.1. Các hoạt động chính...45
2.2.2. Các hoạt động phụ trợ...59
2.3. đánh giá hiệu quả hoạt động của bvsc...64
2.3.1. kết quả đạt đợc và nguyên nhân...65
2.3.2. những hạn chế và nguyên nhân...70
chơng III...83
Những giải pháp nhằm phát triển các hoạt động của CTCP chứng khoán Bảo Việt...83
3.1. Định hớng hoạt động của UBCKNN và của bvsc trong thời gian tới...83
3.1.1. Định hớng của UBCKNN...83
3.1.2. định hớng và chiến lợc của CTCP chứng khoán Bảo Việt....85
3.2. Các giải pháp phát triển các hoạt động tại cTCP chứng khoán Bảo Việt...89
3.2.1. Đa dạng và phát triển đồng bộ các hoạt động...89
3.2.2. Xây dựng chiến lợc về nguồn nhân lực...90
3.2.3. Xây dựng chiến lợc khách hàng toàn diện, hợp lý...92
3.2.4. Hiện đại hoá cơ sở vật chất, phơng tiện hoạt động kinh doanh ...94
3.2.5. Tăng cờng xây dựng các mối quan hệ với các CTCK nớc ngoài...95
3.3. Một số kiến nghị...95
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ...95
3.3.3. Kiến nghị với bộ tài chính...101 3.3.4. kiến nghị với BVSC...101