Nội dung các giải pháp

Một phần của tài liệu giải pháp kiến trúc, quy hoạch, quản lý đô thi, thoát nước thực hiện cải tạo môi trường (Trang 65 - 77)

II NGOÀI KHU VỰC DÂN DỤNG

3.3.3 Nội dung các giải pháp

A Giải pháp qui hoạch

Định hớng phát triễn không gian và phát triễn kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020 đã chỉ ra mô hình phát triễn của thủ đô với qui mô diện tích và qui mô

dân số , phân bố dân c cũng nh các khu vực chức năng khác của thành phố đảm bảo cân bằng sinh thái đô thị. Một yếu tố quan trọng đảm bảo duy trị phát triễn và cân bằng sinh thái là việc định hớng phát triễn cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị : cấp điện, cấp thoát nớc, vệ sinh đô thị, quản lý và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trờng.

Đối với việc cải tạo môi trờng cảnh quan dọc các kênh mơng nội thành Hà Nội, giải pháp qui hoạch cần quan tâm giải quyết các nội dung sau :

Giảm mật độ dân c dọc các kênh mơng : giải phóng các khu xây dựng trái phép, các xóm liều, qui hoạch khu giản dân hợp lý. Tận dụng tối đa khoảng trống dọc 2 bên bờ, sử dụng những khoảng trống đó nh những không gian đệm, không gian liên kết các khu vực chức năng của thanh phố.

Giảm mật độ xây dựng, xác định các đờng chỉ giới xây dựng cho phép trên quan điểm tôn trọng và bảo vệ môi trờng thiên nhiên.

Giảm các nguồn gây ô nhiễm : di dời các cơ sở sản xuất, qui hoạch lại hệ thống miệng xả nớc thải trực tiếp vào các kênh mơng, xác định cơ cấu và phân khu chức năng hoạt động trên các kênh mơng. Hạn chế đa các hoạtphát sinh nhiều ô nhiễm vào cơ cấu qui hoạch. Chú trọng khai thác phục vụ cho các hoạt động nghỉ ngơi, th giản.

Việc xác định vị trí, hình thể, bố cục của các yếu tố kiến trúc trong tổng thể qui hoạch phải xét đến việc bảo vệ và sử dụng hợp lý các yếu tố thiên nhiên. Do đó cảnh quan ban đầu phải đợc khai thác triệt để trên quan hệ hữu cơ với việc tìm tòi các hạt nhân cấu trúc không gian. Đồng thời cảnh quan ban đầu với các hạt nhân không gian tơng lai sẽ phải là tác động hỗ trợ và nhân giá trị giữa chúng với nhau. Cảnh quan ban đầu là nền để xác định vị trí các hạt nhân không gian. Hạn chế việc san lấp, làm thay đổi dòng chảy…

Đặc điểm của cảnh quan dọc các kênh mơng cảnh quan không gian trống, do đó cần đa vào giải pháp qui hoạch những yếu tố của các loại hình kiến trúc cảnh quan phù hợp nh : cảnh quan vờn – công viên ; cảnh quan khu mặt nớc…Khai thác các dải đất ven bờ, tổ chức các tuyến dạo nh kênh thị giác để thụ cảm các điểm khống chế và toàn bộ cảnh quan.

Cần đa nhiều cây xanh vào đô thị làm cho con ngời có cảm giác gần gũi với thiên nhiên. Mặt khác cây xanh còn có vai trò to lớn trong việc cải tạo cảnh quan

môi trờng. Thành phố lớn tẩptung đông dân nên đòi hỏi không khí sạch hơn những nơi khác. nhng trong thực tế, không khí ở đây lại bị nhiểm bẩn do các chất thải công nghiệp, khí thải của ôtô, bụi và rác. Cây xanh có nhiều loại có khả năng tiết ra chất Phytocide có tác dụng kìm hãm sự phát triễn và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh. Ngợc lại sự sinh dỡng của cây xanh lại cần khí CO2 là khí rất độc hại cho con ngời. Mặt khác cây xanh còn ảnh hởng đến vấn đề ion hoá không khí, ảnh hởng tốt đến sức khoẻ con ngời. Vì vậy việc phát triễn vờn – công viên trong cơ cấu qui hoạch là một việc cấp bách. Đó là một biện pháp có hiệu lực cao trong việc cải tạo môi trờng.

Cần chú trọng khai thác các yếu tố truyền thống nh các dấu tích của bến n- ớc,cổng làng, các di tích văn hoá lịch sử, đình, đền, chùa, miếu, cây cổ thụ… và các giá trị cảnh quan khác vốn có dọc các tuyến kênh mơng.

Việc tạo ra một khu chức năng mới trong đô thị cần chú ý đến các vấn đề về mối liên hệ không gian đối với các khu vực chức năng khác trong thành phố, chú ý không tạo ra những xung đột về nhu cầu, giao thông, quản lý…

B Giải pháp kiến trúc

Về vệ sinh môi trờng : tơng quan tỉ lệ giữa không gian trống và không gian xây dựng : qui mô, hình thể, hớng. Tỷ lệ giữa mặt nớc, cây xanh và diện tích bề mặt nằm ngang của không gian trống.

Về thẩm mỹ, hình thể : chi tiết tạo hình và trang trí bề mặt bao xung quanh ; tạo cảnh và trang trí trong lòng không gian trống. kiến trúc cảnh quan tạo hình và trang trí không gian đô thị bằng các yếu tố hình khối nhân tạo và thiên nhiên. Vì các yếu tố thiên nhiên chủ yếu nằm trong không gian trống cho nê kiến trúc cảnh quan có vai trò tích cực trong việc cải thiện chất lợng môi trờng sống, tạo cho đô thị thành một tổng thể thống nhất và có giá trị thẩm mỹ cao.

Việc hình thành hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan đô thị cũng nh giải pháp bố cục các loại hình kiến trúc cảnh quan phải xuất phát từ những tác động t- ơng hỗ của các điều kiện khách quan về khí hậu- thiên nhiên, xã hội – con ngời của từng vùng miền cụ thể. Dỵa hình trong bố cục không gian kiến trúc cảnh quan có dạng phức tạp (lồi lõm lớn) và bằng phẳng (trong khái niệm tơng đối). Tuỳ thuộc vào hình dáng địa hình mà trong bố cục cảnh quan, tạo ra nhiều phong

cảnh đa dạng phong phú, có thể giữ nguyên (khi địa hình có hình dáng đẹp, đa dạng, phong phú hoặc biến đổi hình dạng địa hình (trong trờng hợp nhấn mạnh đặc điểm hình dạng địa hình và xử lý lại dáng địa hình). Thông thờng việc nhấn mạnh đặc điểm địa hình đợc biểu hiện một chủ hể t tởng nào đó hay làm nổi yếu tố bố cục chính của phong cảnh.

Địa hình gợn sóng nhẹ nhàng đợc hoàn thiện, trau chuốt bề mặt đất bằng các tờng chắn thấp, thảm cỏ, bậc thang…tạo phong cảnh sinh động và phong phú gây ấn tợng vui, nhộn nhịp.

Mặt nớc, đợc xem nh một thành phần cấu tạo của công trình. Do đó thủ pháp bố cục mặt nớc sao cho có đợc sự hoà hợp nhuần nhuyễn với các thành phần khác của công trình.

Trong cảnh quan đô thị, mặt nớc là khoảng trống tạo tầm nhìn cần thiết với phong cảnh bờ đối diện, nhờ đó có thể thụ cảm đợc toàn cảnh vờn – công viên, đờng phố – quãng trờng…phong cảnh đó với bầu trời, đám mây soi bóng dới mặt nớc mang lại hiệu quả không gian rõ ràng và nhiều màu sắc, chiều cao không gian nh đợc nâng lên. Tính tạo hình của mặt nớc cũng rất phong phú và sống động hơn. mặt nớc lớn chủ yếu là tấm gơng soi, phong cảnh xung quanh 2 bên bờ nh tràn xuống mặt nớc gây ấn tợng về sự tĩnh lặng của cảnh quan. Điều đó có tác động tâm lý đặc biệt lớn đối với con ngời ví dụ nh hệ thống vờn 2 bên bờ sông H- ơng (Huế) nh hoà lẫn vào dòng sông mang lại cảm giác dịu dàng êm ả.

Các bố cục phong cảnh có hớng mở về mặt nớc. Mặt nớc có thể chia cắt không gian hay tạo phối cảnh sâu rộng, gây cảm giác mặt nớc mênh mônghơn bằng sự kết hợp các hình khối khác nh cây xanh, địa hình, kiến trúc công trình hay tranh tợng hoành tráng trang trí. Để tạo không gian sống động còn có thể trang trí mặt nớc bằng vòi phun.

Đôi khi kiến trúc công trình bố trí sát bờ nớc. Lúc này mặt nớc mang ý nghĩa trang trí và cải thiện môi trờng. Qua gơng nớc chúng ta có thể dễ dàng thụ cảmhình dáng kiến trúc công trình và có cảm giác nhà mềm mại (nh ở Matxcowva, Paris).

Các yếu tố cây xanh mặt nớc hay kiến trúc công trình, tranh tợng hoành tráng – trang trí có nhiệm vụ tô điểm cho cảnh đẹp thêm. Cây xanh trong tr ờng hợp

này thờng có hình dáng, màu sắc độc đáo nh trúc, liễu… và có vị trí độc lập bên bờ gây ấn tợng không gian mặt nớc rộng mở. Kiến trúc công trình nhỏ chủ yếu là cầu, đèn trang trí. Kiến trúc cầu có thể là treo hay có thể là những hòn đá tảng tạo thành dãy ngoằn ngoèo qua dòng nớc…là trung tâm bố cục hay chỉ là những nét chấm phá trong không gian mặt nớc còn tuỳ thuộc vào ý đồ thiết kế hay giải pháp phong cảnh chung.

Cây xanh góp phàn làm tăng giá trị tạo hình. Những mảng cây xanh lớn làm tăng cảm giác về chiều cao địa hình hay các khóm cây xanh chen lẫn giữa các sân ngắm cảnh, sân nghỉ và đờng dạo làm tăng cảm giác về đặc điểm quanh co lồi lõm của địa hình phức tạp, gây cảm giác về chiều sâu rộng của không gian.

Trên địa hình bằng phẳng thì cây xanh là yếu tố hình khối chủ yếu trong bố cục phong cảnh mặt nớc. Các mảng cây xanh nhấn mạnh hình dáng bờ, phân đoạn không gian mặt nớc thành các lớp cảnh. Không gian mở bên bờ mặt nớc th- ờng kết hợp với sân nghỉ hay vùng trung tâm vờn – công viên, quãng trờng đô thị.

Góp phần trang điểm cho phong cảnh mặt nớc còn có tranh tợng hoành tráng – trang trí. Ơ đây tranh tợng tô điểm phong cảnh chung, đồng thời làm trung tâm bố cục của những bức tranh phong cảnh nhất định. Các hoạ tiết trang trí lan can trên mặt nớc, bậc thang hay tợng đài trên bề mặt nớc…sẽ mang lại hiệu quả trang trí cao và không gian sống động cho mặt nớc.

Mô hình mặt cắt ngang kênh mơng có thể tham khảo ở các hình sau đây tuỳ vào bề rộng tiết diện ngang và độ cao mực nớc lớn nhất, nhỏ nhất.

C Giải pháp xử lý nớc thải

Nớc thải dọc 2 bên bờ kênh mơng đã đợc tách khỏi nớc ma bằng hệ thống cống bao chạy dọc mơng, tại điểm đấu nối ta thiết kế các giếng tràn. Vấn đề đảm bảo chất lợng nguồn nớc mặt của kênh mơng bây giờ chỉ là nguồn bổ sung nớc

chính từ các hồ điều hoà. Các hồ này lại nhận nớc từ trạm xử lý nớc thải nên mô hình trạm xử lý thích hợp cần đợc nghiên cứu.

Có 4 phơng pháp xử lý nớc thải đợc đề xuất là  Keo tụ lắng (xử lý nớc thải bằng hoá học)  Màng lọc sinh học

 Bùn hoạt tính  Sinh học hiếu khí

Phơng án lựa chọn dựa trên việc xem xét các yếu tố nh giới hạn đất đai, vốn đầu t và chi phí vận hành bảo dỡng (O& M) và những khó khăn trong công tác vận hành bảo dỡng cũng đợc xét đến.

STT Phơng pháp xử lý Đặc điểm chính

1 Bùn hoạt tính Rất phổ biến

2 Màng lọc sinh học Rất nhỏ gọn nhng chi phí đầu t và O& M cao 3 Sinh học hiếu khí Nhỏ gọn nhng cho diện tích bề mặt nhỏ 4 Keo tụ lắng Rất nhỏ gọn nhng chi phí O& M cao

Ph ơng pháp xử lý áp dụng cho dự án 1. Bùn hoạt tính

Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới và có thể áp dụng cho mọi công suất từ nhỏ đến lớn. Mọi công nghệ từ giai đoạn thiết kế đến giai đoạn vận hành và bảo dỡng đều đã đợc khẳng định hoàn toàn.

Mặc dù phơng pháp này đòi hỏi một số kỹ năng vận hành và bảo dỡng, nhng những kỹ năng này có thể đạt đợc trong việc vận hành và bảo dỡng các nhà máy xử lý nớc thải Trúc Bạch và Kim Liên.

2. Sinh học hiếu khí (BAF)

Mặc dù phơng pháp này rất ổn định trong giai đoạn vận hành và bảo d- ỡng,vốn đầu t và chi phí vận hành bảo dỡng thấp, diện tích đòi hỏi cũng không nhiều nhng phơng pháp này chỉ áp dụng đợc cho trạm có công suất xử lý khoảng 5000m3/ngày.

Số màng sinh học sẽ tăng tơng ứng với công suất, diện tích bề mặt của mỗi màng lọc cần nhỏ hơn 80m2 để không làm cản trở dòng chảy. Vì vạy việc điều khiển máy móc cho bơm gạn lọc và thiết bị sục khí sẽ rất phức tạp và rắc rối, và

có thể đòi hỏi thêm các màng lọc dự phòng nếu độ tin cậy của máy móc không cao.

3. Keo tụ lắng (Co+Se)

Lợi ích lớn nhất của phơng pháp này là chất lợng ổn định của nớc sau xử lý bất kể khối lợng và chất lợng nớc trớc xử lý ra sao do các chất gây ô nhiễm bị khử bỏ nhờ xử lý hoá học. Tuy nhiên, khối lợng bùn lắng tăng 25% so với phơng pháp bùn hoạt tính. Phơng pháp này ít đợc sử dụng do chi phí vận hành và bảo dỡng tốn kém cũng nh khó khăn trong việc xử lý bùn.

4. Lọc sinh học (MBR)

Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp này là chi phí đầu t và vận hành bảo d- ỡng vo cùng cao, tuy rằng việc vận hành bảo dỡng dễ dàng và diện tích bề mặtnó đòi hỏi nhỏ

Hơn thế có rất ít trờng hợp áp dụng phơng pháp này để xử lý nớc thải sinh hoạt bởi đây là công nghệ mới, mới đợc đa vào Nhật khoảng 2-3 năm nay. Có lẽ công nghệ này cần cải thiện ít nhiều trong khâu vận hành và bảo dỡng, trong khi đó công nghệ vận hành bảo dỡng của phơng pháp bùn hoạt tính đã đợc khẳn định hoàn toàn.

Lựa chọn ph ơng pháp xử lý

Phơng pháp bùn hoạt tính truyền thống đợc đặc biệt khuyến nghị áp dụng cho các trạm xử lý nớc thải

Các đặc điểm thiết kế xây dựng và kiến trúc của trạm xử lý n ớc thải :

Để bảo tồn cảnh quan của hồ và dành không gian cho các mục đích giải trí khác, các công trình xử lý cần đợc thiết kế ngầm.

1 Các bể

Các bể đợc htiết kế ngầm hoàn toàn. 2 Phòng phát điện

Phòng phát điện sẽ phải đợc xây trên mặt đất bởi điều này thuận tiện cho công tác xây lắp, vậnhành và bảo dỡng. Luật định hiện hành cũng đặc biệt khuyến nghị xây dựng công trình này trên mặt đất.

3 Phòng ép bùn

Để dễ dàng vận chuyển bùn khô tới bãi thảicũng nh thuận tiện cho việc lắp đặt và vận hành máy ép bùn, phòng ép bùn cần đợc xây nổi. Độ cao 6 m trên mặt đất đợc thiết kế để đảm bảo không gian lắp đặt và vận hành máy ép bùn.

4 Nhà điều khiển

Nhà điều hành đợc đề xuất xây nổi cho tiện việc quản lý và vận hành trạm xử lý. Ngoài ra sự vận hành trên mặt đất cũng đợc khuyến nghị để đảm bảo an toàn cho các công nhân vận hành.

5 Hệ thống khử mùi và thông gió

Thiết bị chính của hệ thống khử mùi đợc lắp đặt bên dới phòng ép bùn để giảm bớt diện tích cần có. Các ống hút mùi khó chịu sẽ đợc nối với mỗi bể.

6 Phòng hoá chất

Phòng hoá chất cũng đợc thiết kế ngầm cũng vì lý do tơng tự trên đây. 7 Bãi thải bùn

Bùn sinh ra sẽ đợc chở đến bãi thải Nam Sơn ở ngoại ô phía tây bắc Hà Nội bằng xe tải hoặc xe tec. Đây cũng là bãi thải bùn cho các trạm xử lý nớc thải Trúc Bạch, Kim Liên. Tần suất vận chuyển bùn cơ bản sẽ là mỗi ngày một lần.

D Giải pháp quản lý đô thị

Giải pháp quản lý đô thị có vai trò duy trì các giá trị tích cực đã có đồng thời kích thích các nhân tố có ích phát triễn. Nh trên đã phân tích,chúng ta đều thấy các giải pháp công nghệ kỹ thuật có tiên tiến đến đâu cũng vẫn là giải pháp tình thế, chỉ có bằng cách quản lý chặt chẽ, những qui định chính sách thích hợp mới là biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu, chỉ có cách quản lý chặt chẽ tới từng nguồn ô nhiễm, từng tác nhân gây ô nhiễm mới có thể đảm bảo cho mọi hoạt động sinh hoạt, sản xuất trong đô thị không làm ô nhiễm vệ sinh môi trờng.

Ngoài các công tác quản lý đô thị nói chung, việc quản lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp là một bộ phận quan trọng trong công tác vệ sinh đô thị. Mục tiêu bảo vệ sức khoẻ con ngời và môi trờng, đặc biệt là đối với đất và nớc (nớc mặt, n-

Một phần của tài liệu giải pháp kiến trúc, quy hoạch, quản lý đô thi, thoát nước thực hiện cải tạo môi trường (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w