đạo đức, trách nhiệm của nhân viên chuyên trách thẩm định dự án tín dụng ngắn hạn.
- Hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế phục vụ việc ra quyết định tín dụng: Nếu ngân hàng không có đầy đủ các thông tin chính xác thì có thể khiến cho ngân hàng lặp phải sai lầm lựa chọn đối nghịch trong việc ra quyết định tín dụng .
+ Mở rộng nguồn cung cấp thông tin về khách hàng: Ngoài những thông tin do khách hàng trực tiếp thông báo cho Chi nhánh thì cán bộ thẩm định phải tìm kiếm thêm thông tin về khách hàng từ các nguồn khác nhau nh trực tiếp khảo sát ở cơ sở của khách hàng, thu thập thông tin từ các đối tác làm ăn của doanh nghiệp đó, từ các ngân hàng bạn mà khách hàng đã từng quan hệ, từ các trung tâm thông tin chuyên nghiệp hoặc cũng có thể từ các mối quan hệ cũ của cán bộ tín dụng.
+ Xử lý phân loại thông tin theo các tiêu thức khác nhau và sắp xếp, lu trữ một cách khoa học để thuận tiện cho việc tra cứu, tìm kiếm.
- Xây dựng và thực hiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá khách hàng xin cấp tín dụng ngắn hạn: Đây là biện pháp xử lý những thông tin về khách hàng mà Chi nhánh thu đợc để xem xét việc cấp hay từ chối cấp tín dụng ngắn hạn cho khách hàng.
Vốn chủ sở hữu + Hệ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Hệ số tài trợ càng lớn khả năng trả nợ là càng lớn. Trên lý thuyết thì nếu hệ số tài trợ lớn hơn hoặc bằng 0,75 là lý tởng cho việc cấp tín dụng.
Vốn bằng tiền+Đầu t ngắn hạn + Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Vốn bằng tiền+Đầu t ngắn hạn + Khả năng chi trả =
Tổng tài sản lu động
Đối với việc thẩm định dự án tín dụng ngắn hạn thì hai chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh và khả năng chi trả của khách hàng là rất cần thiết vì những chỉ tiêu này đảm bảo khả năng thanh toán khoản nợ gốc và lãi đúng hạn của khách hàng. Hệ số khả năng thanh toán
nhanh hợp lý là lớn hơn 0,5. Trong khi hệ số khả năng chi trả là trong khoảng 0,1 đến 0,5.
Ngoài những chỉ tiêu tài chính chủ yếu đợc Chi nhánh sử dụng nói trên thì khi xem xét khả năng cấp tín dụng ngắn hạn cho khách hành, Chi nhánh còn phải sử dụng một số chỉ tiêu mang tính xã hội nh:
+ Năng lực pháp lý của khách hàng.
+ Tính cách và uy tín của khách hàng.
+ Năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của khách hàng
3.1.4. Tăng cờng công tác quản lý nợ ngắn hạn.
Sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng khoản vốn tín dụng ngắn hạn đợc cấp. Việc này hết sức cần thiết vì nó giúp cho cán bộ tín dụng phát hiện sớm những vấn đề phát sinh, kịp thời đề ra các biện pháp xử lý thích ứng với tình hình.
3.1.4.1. Quản lý nợ.
Liên túc đánh giá mức độ rủi ro của khoản tín dụng ngắn hạn để phân loại các khoản tín dụng ngắn hạn thành khoản nợ tín dụng có khả năng tổn thất hay khoản nợ tín dụng bình thờng. Sau khi đã phân loại các khoản tín nợ trên ta sé tiếp tục đánh giá các khoản nợ tín dụng ngắn hạn có khả năng tổn thất theo các mức độ tổn thất khác nhau.
- Nợ có mức tổn thất thấp: Đây là những khoản nợ có đủ tài sản thế chấp nhng khả năng trả nợ vay của khách hàng rất kém.
- Nợ có mức tổn thất trung bình: Đây là những khoản nợ không có đủ tài sản thế chấp, quá hạn từ 6 tháng trở lên. Nếu rủi ro xảy ra thì Ngân hàng sẽ mất một phần vốn tín dụng ngắn hạn đã cấp.
- Nợ có mức tổn thất cao: Đây là những khoản nợ mà Chi nhánh có thể không thu hồi đợc khoản nợ hay chỉ thu về đợc một phần không đáng kể.
Việc phân loại các khoản nợ có vấn đề nh trên sẽ giúp cho Ban lãnh đạo Chi nhánh dễ dàng nắm bắt kịp thời tình hình nợ xấu và có những biện pháp xử lý.
Căn cứ để cán bộ tín dụng đánh giá :