Hình 16: Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14401 tại viện nghiên cứu Mỏ (Trang 44 - 53)

4.2.5.3. Hồ sơ (Điều 4.5.3)

- Tình hình thực tế tại Trung tâm:

Các hồ sơ liên quan đến HTQLMT vẫn chưa được xác lập.

- Phương án đề xuất:

Trung tâm phải thiết lập và duy trì một hệ thống hồ sơ về mơi trường đảm

bảo dễ đọc, dễ phân định, dễ truy tìm và tồn bộ hệ thống hồ sơ phải được bảo

quản tốt. Cách thức kiểm sốt hồ sơ được mơ tả trong hình 17.

4.2.5.4. Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường (Điều 4.5.4)

- Tình hình thực tế tại Trung tâm:

Xác định sự khơng phù hợp

Ghi thành văn bản Kiểm tra, đánh giá

Đạt Lập biện pháp khắc phục/ phịng ngừa Xem xét biện pháp Xác định nguyên nhân Khơng đạt Thực hiện biện pháp khắc phục/ phịng ngừa sự khơng phù hợp Khơng đạt

Nhà nước. Tuy nhiên, do HTQLMT chưa hồn thiện nên Trung tâm chưa tiến hành đánh giá nội bộ HTQLMT.

- Phương án đề xuất:

Sau khi đã hồn thành cơng tác xây dựng HTQLMT, tài liệu hố toàn bộ

hệ thống, bước tiếp theo là Trung tâm tiến hành tự xem xét lại hệ thống của

mình, so sánh với tiêu chuẩn nhằm xác định hệ thống đã đảm bảo tuân thủ mọi

yêu cầu của tiêu chuẩn hay chưa nhằm chuẩn bị cho cơng tác đánh giá chứng

nhận. Mục này của tiêu chuẩn yêu cầu Trung tâm phải xây dựng và duy trì

chương trình đánh giá HTQLMT và các thủ tục cần thiết để xác định xem liệu

hệ thống cĩ hoạt động theo đúng yêu cầu đã đề ra hay khơng. Để chương trình

đánh giá cĩ hiệu quả, Trung tâm cần phải: xây dựng quy trình và phương pháp đánh giá; đào tạo đội ngũ cán bộ đánh giá; duy trì các hồ sơ liên quan đến quá

trình đánh giá. Cơng việc cụ thể trong các quá trình này được thể hiện ở hình 18.

4.2.6. Xem xét lại của ban lãnh đạo (Điều 4.6)

- Tình hình thực tế tại Trung tâm:

+ Chưa xây dựng thủ tục xem xét lại của ban lãnh đạo.

+ Chưa tiến hành việc xem xét lại của ban lãnh đạo.

- Phương án đề xuất:

Trung tâm cần xác định thủ tục xem xét lại của lãnh đạo đối với việc thực

hiện chính sách, mục tiêu mơi trường mà Trung tâm đã đề ra đồng thời xem xét, đánh giá, điều chỉnh toàn diện HTQLMT nhằm đảm bảo sự phù hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống. Viện trưởng cần tiến hành xem xét lãnh đạo định

kỳ ít nhất 6 tháng 1 lần. Các nội dung sau cần được xem xét để lãnh đạo cao

Hình 17: Kiểm sốt hồ sơ Hình 18: Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường

+ Kết quả của cuộc đánh giá gần nhất.

+ Các sự khơng phù hợp về mơi trường được phát hiện.

+ Tình hình thực hiện/ triển khai mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình QLMT. + Các khiếu nại về mơi trường.

+ Tình hình thực hiện HTQLMT tại các Xưởng.

+ Xem xét mức độ đáp ứng các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác (kết quả đo đạc,... ).

Sau khi xem xét, Viện trưởng cần cĩ sự phân cơng trách nhiệm cụ thể, cung cấp kinh phí (cần thiết) để giải quyết các vấn đề mơi trường cịn tồn đọng.

Xây dựng danh mục lưu hồ sơ mơi trường

Lập hồ sơ

Phân loại và sắp xếp hồ sơ

Lưu trữ, bảo quản và tra cứu hồ sơ mơi trường

Huỷ hồ sơ mơi trường Lập kế hoạch đánh giá Chuẩn bị đánh giá Tiến hành đánh giá Hành động khắc phục sự khơng phù hợp Kiểm tra hành động khắc Kết thúc Đạt Khơng đạt

Kết luận

Qua quá trình phân tích thực trạng hoạt động, sản xuất, kinh doanh cũng như mơi trường và nghiên cứu xây dựng HTQLMT cho Trung tâm thực nghiệm

Tam Hiệp, chúng tơi đưa ra một số kết luận sau:

- Thuận lợi của Trung tâm trong việc xây dựng và áp dụng HTQLMT

theo tiêu chuẩn ISO 14001: Lãnh đạo cam kết, ủng hộ việc xây dựng hệ thống,

nhận thức về BVMT trong Trung tâm là cao, cĩ sự trợ giúp về chuyên mơn từ cơ quan bên ngồi...

- Khĩ khăn của Trung tâm: Tài chính hạn hẹp, thiếu các thiết bị phịng chống và kiểm sốt ơ nhiễm, cĩ nhiều loại hình nghiên cứu và sản xuất...

- Mặc dù cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng nhận thức sâu sắc về các vấn đề mơi trường, Trung tâm đang nỗ lực lập kế hoạch, tiến tới xây dựng một HTQLMT hồn thiện. Những cơng việc mà Trung tâm đã làm được so với yêu cầu của ISO 14001 là: đưa ra chính sách mơi trường; mục tiêu, chỉ tiêu mơi

trường; xác định các khía cạnh mơi trường và các yêu cầu khác; xác định cơ cấu

trách nhiệm trong việc xây dựng và áp dụng HTQLMT; lập ra một kế hoạch cụ

thể cho việc xây dựng hệ thống. Hiện tại, Trung tâm đã lắp đặt và đang vận hành hệ thống xử lý khí thải ở hầu hết các phân xưởng. Tiến tới Trung tâm sẽ lắp đặt,

xây dựng hệ thống xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn) nhằm giảm thiểu ơ

nhiễm.

- Việc triển khai xây dựng HTQLMT theo ISO 14001 cho Trung tâm thực

nghiệm Tam Hiệp là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

(cĩ nhiều đơn đặt hàng, đề tài nghiên cứu... ) cũng như tuân thủ các yêu cầu

pháp luật Việt Nam và khơng ngừng nâng cao uy tín của Trung tâm, của Viện

- Những kết quả nghiên cứu đưa ra trong khố luận cĩ thể giúp đẩy nhanh

quá trình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Trung tâm và được lãnh đạo Trung tâm sử dụng tham khảo.

Kiến nghị

- Để đạt được chứng chỉ ISO 14001 cho HTQLMT vào thời gian theo đúng kế hoạch đã đặt ra, Trung tâm cần tiến hành xây dựng hệ thống tài liệu và từng bước áp dụng HTQLMT cho Trung tâm mình. Hiệu quả của HTQLMT phụ

thuộc vào việc thực hiện cam kết của lãnh đạo: cung cấp nguồn lực về tài chính,

con người; thay đổi cơng nghệ ở một số cơng đoạn nhất định; đào tạo nâng cao

nhận thức cho cơng nhân viên; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền trên các phương

tiện thơng tinđại chúng.

- Các cơ quan khoa học kỹ thuật phải hỗ trợ các doanh nghiệp nĩi chung

và Trung tâm nĩi riêng trong quá trình xây dựng HTQLMT theo ISO 14001

cũng như cung cấp các dịch vụ đo đạc, giám sát...

- Các cơ quan quản lý nhà nước cĩ liên quan cần đưa ra các quy định bắt

buộc. Trước hết là đối với tổng cơng ty lớn và các doanh nghiệp cĩ nguồn thải

lớn phải xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Tuy nhiên trước mắt

cần cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO

14001.

- Tăng cường sự hợp tác quốc tế giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn

trong việc áp dụng HTQLMT ở Việt Nam.

- Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực cơng nghiệp, ở trên cùng một vị trí địa lý và kết hợp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cĩ

thể giúp làm giảm các chi phí cho việc áp dụng HTQLMT.

- Cần cĩ hình thức tuyên truyền để người dân nhận thức được lợi ích mà họ cĩ được khi các doanh nghiệp xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

dựng hệ thống quản lý này.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (2001), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về mơi trường, Hà Nội.

2. Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/207 Quản lý mơi trường (2002), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam – Hệ thống quản lý mơi trường.

3. Cục Mơi Trường, Các tiêu chuẩn quản lí mơi trường ISO - 14001 và thực hiện đối với các xuất khẩu vào thị trường phát triển.

4. Lưu Đức Hải (2000), Quản lý mơi trường cho sự phát triển bền vững, Giáo trình giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia.

5. Nguyễn Đình Tuấn (2000), Bước đầu nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý mơi trường khu cơng nghiệp theo ISO 14001 ở Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy.

6. Nguyễn Tiến Dũng, Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, (1998), Chiến lược và chính sách mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Đức Uý (2002), Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho cơng ty Vietubes ở Bà Rịa Vũng Tàu, Khố luận TN hệ chính quy.

8. Phạm Trường Sơn (2000), Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lí mơi trường theo tiêu chuân ISO - 14001 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, Luận án Thạc Sĩ khoa học mơi trường, Khoa Mơi trường.

9. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Awareness of ISO 14001.

10. Trung tâm Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn QUACERT (1996), Hướng dẫn diễn giải ISO 14001.

11. Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp (2002), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường.

12. Veena Jha (2002), Tiếp cận mơi trường trong thương mại Việt Nam - United Nations.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tỷ lệ các doanh nghiệp của các khu vực trên thế giới nhận chứng chỉ

ISO 14000 ... 9

Bảng 2: Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp 18 Bảng 3: Danh sách các khía cạnh mơi trường và tác động mơi trường ... 21

Bảng 4: Tiêu chí đánh giá khía cạnh mơi trường ... 22

Bảng 5: Danh sách và nội dung các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ... 23

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Phân loại bộ tiêu chuẩn ISO - 14001 theo quan điểm đánh giá ... 5

Hình 2: Mơ hình HTQLMT theo ISO - 14001 ... 10

Hình 3: Sơ đồ tổ chức của Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp ... 16

Hình 4: Lưu đồ các khía cạnh mơi trường và thiêt lập mục tiêu chỉ tiêu ... 25

Hình 5: Xác định và duy trì các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ... 25

Hình 6: Xây dựng chương trình đào tạo ... 33

Hình 7: Quy trình thơng tin với bên ngồi ... 34

Hình 8: Quy trình thơng tin nội bộ ... 35

Hình 9: Hệ thống tài liệu ... 36

Hình 10: Kiểm sốt tài liệu nội bộ/bên ngồi ... 38

Hình 11: Kiểm sốt hố chất ...36

Hình 12: Quản lý chất thải rắn ... .41

Hình 13: Kiểm sốt nhà thầu ...37

Hình 14: ứng phĩ khi sự cố xảy ra ... 42

Hình 15: Quy trình giám sát và đo đạc ... 43

Hình 16: Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa ... 44

Hình 17: Kiểm sốt hồ sơ ...40 Hình 18: Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường 46

14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Cơng nghiệp(LV; 15)

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 1.1. Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO - 14000

1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 1.1.2. Nội dung của ISO - 14000

1.2. Các yêu cầu đối với HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO - 14001

1.2.1. Nội dung và phạm vi áp dụng của ISO - 14001 1.2.2. Những yếu tố để xây dựng và thực hiện ISO - 14001

1.3. Tình hình xây dựng và áp dụng ISO 14000 trên thế giới và ở Việt Nam

1.3.1. Trên thế giới 1.3.2. Tại Việt Nam

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Phương pháp luận

2.2. Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM

3.1. Giới thiệu về Trung tâm Thực nghiệm Tam Hiệp 3.2. Chất lượng mơi trường khơng khí

3.2. chất lượng mơi trường Nước 3.3. Chất thải rắn cơng nghiệp

3.4. Cơng tác vệ sinh an tồn lao động cho cơng nhân và phịng cháy chữa cháy tại Trung tâm

Chương 4: CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO ISO - 14001 CHO TRUNG TÂM THỰC

NGHIỆM TÂM HIỆP

4.1. Kế hoạch xây dựng

4.2. Xây dựng HTQLMT theo yêu cầu của tiêu chuẩn

4.2.1. Các yêu cầu chung (Điều 4.1) 4.2.2. Chính sách mơi trường (Điều 4.2)

4.2.3. Lập kế hoạch (Điều 4.3)

4.2.3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác (Điều 4.3.2) 4.2.3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu (Điều 4.3.3)

4.2.3.4. Chương trình quản lý mơi trường (Điều 4.3.4) 4.2.4. Thực hiện và điều hành (Điều 4.4)

4.2.4.1. Cơ cấu và trách nhiệm (Điều 4.4.1)

4.2.4.2. Đào tạo, nhận thức và năng lực (Điều 4.4.2) 4.2.4.3. Thơng tin liên lạc (Điều 4.4.3)

4.2.4.4. Tư liệu của HTQLMT (Điều 4.4.4) 4.2.4.5. Kiểm sốt tài liệu (Điều 4.4.5) 4.2.4.6. Kiểm sốt điều hành (Điều 4.4.6)

4.2.5.2. Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa (Điều 4.5.2)

4.2.5.3. Hồ sơ (Điều 4.5.3)

4.2.5.4. Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường (Điều 4.5.4) 4.2.6. Xem xét lại của ban lãnh đạo (Điều 4.6)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14401 tại viện nghiên cứu Mỏ (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)