Chế phẩm AH

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM (Trang 45)

Hình 18: Chế phẩm AH.

IV.1. Protein thô

- Sau 3 giờ vô cơ hóa thì thấy bình 3 chuyển sang màu xanh nhạt và trong, đem pha loãng thành 100ml, sau đó tiến hành chưng cất đạm.

Khối lượng ban đầu của chế phẩm AH

0,121 0,190 0,296 0,385 0,456 OD 0 2 4 6 8 10 14 12 LgN

m = 0,507g

Thể tích acid oxalic dùng để chuẩn độ 20ml NaOH 0,1N V1 = 19,95ml V2 = 20ml V3 = 20,1ml Hệ số điều chỉnh x = 20,016/ 20 = 1,0008 Các phản ứng: (NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 2NaOH + H2SO4 (thừa) Na2SO4 + 2H2O

- Gọi Vo là thể tích dung dịch NaOH 0,1N (trị số trung bình của 2 lần thử không) dùng để chuẩn độ H2SO4 0,1N (thừa).

V4 = 19,9ml V 5= 20ml

- Gọi Vt là thể tích dung dịch NaOH 0,1 N (trị số trung bình của 3 lần thử thật) dùng để chuẩn độ H2SO4 0,1N (thừa). V6= 18,8ml V7 = 18,75ml V8 = 18,85ml Vậy V = V0 - Vt = 19,95 – 18,8 = 1,15ml

là lượng NaOH tương đương với lượng amoniac phóng thích bởi 5ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng.

1 mol NaOH tương đương với 1 mol Amoniac

Do đó, số mol amoniac phóng thích bởi 5ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng

Vtrungbình = 20,016ml H2SO4đđ Chất đạm (NH4)2SO4 Xúc tác, to V0 = 19,95ml Vt = 18,8ml V.x.0,1 = V.x.10-4 mol 103

Số gram đạm có trong 5ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng 14. V.x.10-4 gram

Số gram đạm có trong 100ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng

Số gram đạm có trong 100g nguyên liệu:

Hàm lượng protein thô trong chế phẩm AH 6,356. 6,25 = 39,726%

Hàm lượng protein thô trong chế phẩm AH khá cao, phù hợp với đặc điểm dinh dưỡng của tôm sú nên có tác dụng kích thích tôm bắt mồi, từ đó có thể giúp tôm tăng trọng nhanh.

IV.2. Chất béo thô

Hàm lượng lipid thô trong chế phẩm AH

Hàm lượng lipid cao trong khẩu phần sẽ gây cản trở việc sử dụng thức ăn và giảm tính ngon miệng của tôm sú. Chế phẩm AH chứa một hàm lượng lipid vừa phải, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu của tôm sú, đồng thời không làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm sú.

IV.3. Đường tổng số hòa tan

- Giá trị mật độ quang đo được OD = 0,572 14. V.x.10-4.100 = 28. V.x.10-3 gram 5 28. V.x.10-3.100 = 6,356gram 0,507 100.(3,028 - 2,849) %lipid = = 7,776% 2,302

Vậy: số µg đường tổng trong 1ml dung dịch đã pha loãng: 57,4µg/ml - Số µg đường tổng trong 1gram chế phẩm AH

57,4 x 50 x 10 = 28700µg

- Hàm lượng đường tổng trong chế phẩm AH 28700 x 10-6 x 100 = 2,87%

Hàm lượng đường tổng trong chế phẩm AH thấp sẽ không làm giảm khả năng tiêu hóa của tôm.

Nhu cầu sử dụng đường của tôm sú cũng không đáng kể nên thành phần đường trong chế phẩm AH cũng phù hợp.

V. KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN CHỦNG L VỚI VIBRIO

PARAHAEMOLYTICUS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 20: Kết quả thử khả năng đối kháng.

Vi khuẩn chủng L có khả năng đối kháng với Vibrio parahaemolyticus Đường kính vòng kháng khuẩn: 10,04 ± 1,10mm.

KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ I.KẾT LUẬN

1- Vi khuẩn chủng L trong chế phẩm AH có khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.

2- Thành phần protein, lipid, đường tổng số hòa tan trong chế phẩm AH phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của tôm sú.

II. ĐỀ NGHỊ

- Cần khảo sát thêm về khả năng đối kháng của vi khuẩn trong chế phẩm AH với các vi khuẩn gây bệnh khác ở tôm.

- Chế phẩm AH cần được thử nghiệm trong nuôi tôm sú thịt Penaeus

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1- Báo Cần Thơ 22/05/2004.

2- Báo Người lao động 12/12/2004. 3- Báo Nhân Dân 29/05/2004.

4- Báo Nông Nghiệp Việt Nam 12/05/2004. 5- Báo Sài Gòn Giải Phóng 10/05/2004. 6- Báo Tuổi trẻ chủ nhật 11/4/2004.

7- Đặng Ngọc Thanh, Động vật không xương sống tập 1. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1982.

8- Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh, Văn Đức Chín, Thực tập lớn sinh hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001.

9- Nguyễn Anh Tuấn, Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 1995.

10- Nguyễn Chí Thuận, Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của tôm Penaeus

monodon và công nghệ sản xuất thức ăn tổng hợp nuôi tôm. Luận án Phó tiến sĩ

khoa học, Khoa Sinh, Viện Công Nghệ Sinh Học, 1996.

11- Nguyễn Hữu Phúc, Khả năng phát triển việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nuôi Thủy sản ở Việt Nam. Viện Sinh học Nhiệt đới.

12- Tạp chí thủy sản số 4/2004.

13- Thông tin Khoa Học Công Nghệ - Kinh Tế Thủy Sản 4/2004.

14- Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.

15- Trần Thị Việt Ngân, Hỏi và đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

16- VNECONOMY 29/05/2004.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

17- Hall, M. R. and Van Ham, E. H. (1998). The effects of different types of stress on blood glucose in the giant black tiger prawn Penaeus monodon. Journal of the World Aquaculture Society 29, 290-299.

18- Jeckel W.H; Aizpzun de Monero J.E. changes in biochemical composition and lipids of the digestive gland in females of the shrimp during molting cycle. Comp. Biochem. Physiol; B; vol, 96B. NO. 3, 1990.

19- Karin van de Braak, Haemocytic defence in black tiger shrimp (Penaeus

monodon). Wageningen Institute of Animal Sciences, 2002.

20- Sritunyalucksana, K., Wongsuebsantati, K., Johansson, M. W. and Soderhall, K. (2001). Peroxinectin, a cell adhesion protein associated with the proPO system from the black tiger shrimp, Penaeus monodon. Developmental and Comparative Immunology 25, 353-363. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21- Sudha, P.M., C.V. Mohan, K.M. Shankar and A. Hegde. 1998. Relationship between White Spot Syndrome Virus infection and clinical manifestation in Indian culture penaeid shrimp. Aquaculture 167:95-101.

22- Wang, C.H., C.F. Lo,J.H. Leu, C.M. Chou, P.Y. Yeh, H.Y. Chou, M.C. Tung, C.F. Chang, M.S. Su and G.H. Kou. 1995. Purification and genomic analysis of baculovirus associated with white spot syndrome virus (WSSV) of Penaeus

monodon. Dis. Aquat. Org.23: 239-242.

23- Wongteerasupaya,C.,J.E.Vickers,S.Sriurairatana, G.L.Nash, A.Akarajamorn, V.Boonsaeng,S.Panyim, A.Tassanakajon,B.Withyachumnarnkul and T.W.Flegel. 1995. A non-occluded, systemic baculovirus that occurs in the cells of ectodermal and mesodermal origin and causes high mortality in black tiger prawn Penaeus

monodon. Dis.Aquat.Org.21:69-77.

24- Yet, M. S., Chen, Y. L. and Tsai, I. H. (1998). The haemolymph clottable proteins of tiger shrimp, Penaeus monodon, and related species. Comparative Biochemistry and Physiology 121B, 169-176.

TÀI LIỆU TRUY CẬP INTERNET

25- http://www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp

26- http://www.oceansatlas.org/.../emerg/aqua/default.htm

27- http://www.vietlinh.com.vn

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM (Trang 45)