ơng trình vật lý phổ thông. Quan điểm mô hình hoá về nhận thức khoa học và thực nghiệm vật lý và xây dựng tri thức vật lý trong dạy học theo quan điểm khoa học luận hiện đại là hai quan điểm cơ bản: phơng pháp không thể tách rời khỏi nội dung, mà phải phù hợp với nội dung. Để tiếp nhận mỗi phần nội dung phải có những phơng pháp đặc thù.
- Chúng tôi đã xây dựng quy trình cụ thể thực hiện 4 giai đoạn của PPMH ứng với hai loại mô hình quan trọng, có tác dụng to lớn trong nghiên cứu và học tập vật lý (mô hình biểu tợng và mô hình ký hiệu). Những quy trình này đợc xây dựng dựa trên đặc điểm của mô hình đồng thời vận dụng những lý luận ở chơng 1 để tổ chức quá trình học tập.
- Qua phân tích vị trí - mục tiêu, nội dung - cấu trúc của chơng “Thuyết động học phân tử và chất khí lý tởng”, chúng tôi đã thiết kế một số giáo án sử dụng PPMH, bao gồm bài học xây dựng kiến thức mới, bài học bài tập vật lý và giáo án kiểm tra (đợc sử dụng trong phần thực nghiệm s phạm).
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích của TNSP
Chúng tôi tiến hành nghiệm s phạm theo các giáo án đã soạn nhằm kiểm tra giả
thuyết khoa học của đề tài, hoặc khẳng định hoặc bác bỏ giả thuyết đó. Sau khi hoàn thành thực nghiệm s phạm sẽ có đủ cơ sở để giải đáp đợc những câu hỏi sau: 1. Việc đa khái niệm mô hình và phơng pháp xây dựng kiến thức theo phơng pháp mô hình, với ba loại mô hình (mô hình vật chất, mô hình biểu tợng và mô hình đồ thị ) cho học sinh lớp 10 có vừa sức hay không?.
2. Chất lợng học tập của học sinh có đợc nâng cao hơn không ? khả năng vận dụng phơng pháp này vào thực tế có linh hoạt hơn không?
3. Hệ thống giáo án đã soạn có phù hợp với thực tế giảng dạy hay cha? (đảm bảo về mặt thời gian, khả năng tự xây dựng mô hình).
Việc trả lời các câu hỏi trên đây sẽ giúp chúng tôi tìm ra những thiếu sót để rút kinh nghiệm và kịp thời chỉnh lý bổ sung để đề tài đạt kết quả tốt nhất.
3.2. Nhiệm vụ của TNSP
Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra những vấn đề sau:
- Kiểm tra thái độ học tập (sự hứng thú học tập ) và khả năng lĩnh hội tri thức mới (tri thức sự kiện và tri thức phơng pháp) của học sinh khi dạy học theo PPMH. - Đánh giá tính hữu hiệu của phơng pháp dạy học đã đề xuất: mặt chất lợng và hiệu quả của phơng pháp mới.
- Đánh giá kiểm tra kỹ năng nghiên cứu vật lý của học sinh trớc và sau khi tiến hành thực nghiệm s phạm.
3.3. Đối tợng và phơng pháp TNSP3.3.1. Đối tợng TNSP 3.3.1. Đối tợng TNSP