Khái quát về bộ máy quản lý thu thuế

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với DN ngoài quốc doanh ở nước ta (Trang 32 - 34)

1. Giới thiệu chung về bộ máy quản lý thu thuế

Lịch sử ngành thuế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển để thành lập nên ngành thuế Nhà nớc thống nhất vào ngày 7/7/1990. Nhằm thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đổi mới của hệ thống chính sách thuế. Hội đồng Chính phủ đã ban hành nghị định số 281-HĐBT về việc thành lập ngành thuế Nhà nớc (trực thuộc Bộ Tài chính) đợc hợp nhất từ ba hệ thống tổ chức: Thu Quốc doanh, Thu Công thơng nghiệp, thuế Nông nghiệp thành một hệ thống thuế thống nhất từ TW đến địa phơng, kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, đảm bảo các mục tiêu cải cách của hệ thống thuế mới với hiệu quả cao nhất. Ngành thuế Nhà nớc đợc tổ chức qua 3 cấp từ Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế; đợc xác đinh rõ quyền hạn, trách nhiệm và sự phân công cụ thể hợp lý giữa cơ quan thuế với ngành dọc cấp trên và chính quyền từng cấp trong tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnh chính sách, chế độ thuế chung cả nớc và trên địa bàn lãnh thổ theo nguyên tắc song trung lãnh đạo

Hệ thống bộ máy tổ chức ngành thuế đợc xây dựng theo nguyên tắc sau. - Hệ thống thu thuế Nhà nớc đợc thống nhất thành hệ thống dọc từ Trung ơng đến quận, huyện, thị xã:

+ ở Trung ơng: Có Tổng cục thuế trực thuộc Bộ Tài chính là bộ máy quản lý thu thuế cao nhất trong hệ thống thu thuế Nhà nớc, có nhiệm vụ giúp Bộ Tài chính soạn thảo các Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy liên quan đến chính sách, chế độ thuế đông thời hớng dẫn chỉ đạo việc thực hiện chính sách, chế độ quản lý thu thuế và thu khác trong cả nớc.

Nhiệm vụ chính là hớng dẫn tổ chức việc chỉ đạo, thực hiện thống nhất các chính sách, chế độ, nguyên tắc về quản lý thu thuế trên địa bàn theo đúng pháp luật, pháp lệnh, các quy định của hội đồng Nhà nớc, hội đồng Bộ trởng và hớng dẫn Bộ Tài chính và cơ quan thuế cấp trên: Tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách thuế cho các đối tợng nộp thuế, các ngành, các cấp và toàn dân chấp hành.

+ ở các quận, huyện và các cấp hành chính tơng đơng: Có chi cục thuế. Nhiệm vụ là tổ chức việc triển khai thực hiện chính sách, chế độ thuế trên địa bàn (nh tổ chức các biện pháp thu thuế, tính thuế. đến từng đối tợng nộp thuế, tổ chức công tác, kiểm tra chống khai man, lậu thuế..., tổ chức công tác thống kê, kế toán, thông tin).

2. Bộ máy quản lý thu thuế khu vực kinh tế NQD

- ở cấp TW: Có phòng thuế NQD của Tổng cục Thuế.

Phòng nghiệp vụ thuế khu vực kinh tế NQD có chức năng giúp Tổng cục trởng Tổng cục Thuế hớng dẫn chỉ đạo cơ quan thuế địa phơng tổ chức thực hiện công tác quản lý và thu thuế khu vực kinh tế NQD.

Nhiệm vụ cụ thể:

+ Phối hợp, tham gia với phòng chính sách và các phòng nghiệp vụ có liên quan nghiên cứu, xây dựng, hớng dẫn các chính sách, chế độ về thuế đối với khu vực kinh tế NQD bao gồm mọi loại hình doanh nghiệp t nhân, các hộ kinh doanh cá thể, các HTX để trình bày các cấp có thẩm quyền để ban hành.

+ Nghiên cứu, xây dựng các quy trình, quy chế và các biện pháp nghiệp vụ quản lý thu thuế đối với khu vực này đảm bảo thực hiện chính sách chế độ thuế, chống thất thu có hiệu quả, chống buôn lậu trốn thuế.

+ Hớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra cơ quan thuế các cấp trong việc thực hiện chính sách, quy chế, quy trình và biện pháp nghiệp vụ quản lý thu thuế đối với khu vực NQD (nh quy trình tách 3 bộ phận, tổ chức thu thuế qua Kho bạc, triển khai kế toán t nhân, tổ chức duyệt sổ bộ thuế tổng hợp, quy trình điều chỉnh thuế v.v...).

+ Xem xét, giải quyết những vớng mắc của cơ sở kinh tế NQD trong quá trình thi hành pháp luật, pháp lệnh thuế; xem xét đề nghị và kiểm tra việc giảm thuế, miễn thuế của cơ quan thuế các cấp địa phơng trong khu vực kinh tế NQD.

+ Phối hợp với các phòng có liên quan trong Tổng cục Thuế để xây dựng kế hoạch thu, tổng hợp đánh giá, phân tích tình hình kết quả thu, đề xuất với Tổng cục, Bộ có những chủ trơng, biện pháp chỉ đạo thích hợp trong lĩnh vực thuế khu vực kinh tế NQD nhằm tăng thu cho ngân sách.

+ Phối hợp với phòng ấn chỉ nghiên cứu biểu mẫu, biên lai chỉ thuế phù hợp với đối tợng quản lý cũng nh kiểm tra quá trình quản lý, sử dụng các loại biên lai, ấn chỉ thuế tại các địa phơng.

+ Tham gia với các ngành, các cấp về chủ trơng, biên pháp khuyến khích phát triển kinh doanh sản xuất NQD, mở rộng giao lu hàng hoá, chống buôn lậu kinh doanh hàng hoá trái phép v.v...

+ Tham gia biên soạn các tài liệu, giáo án cũng nh giảng dạy cho các lớp đào tạo, bồi dỡng của ngành.

+ Tổ chức công tác bảo quản, lu trữ hồ sơ nghiệp vụ các văn bản pháp quy của Nhà nớc thuộc lĩnh vực quản lýcủa phòng theo đúng quy định của ngành; quản lý và điều hành cán bộ, nhân viên trong phòng thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nớc và làm tốt nhiệm vụ đợc giao.

- ở cấp Tỉnh, Thành phố: Có phòng NQD, phòng nghiệp vụ, phòng thanh tra của Cục Thuế: Các phòng này đều có những nhiệm vụ riêng trong việc thực hiện, chấp hành các chế độ chính sách của Tổng cục Thuế, BTC đa ra đối với khu vực kinh tế NQD.

- ở cấp quận, huyện: Có các tổ nghiệp vụ, tổ thanh tra, các đội thuế chủ yếu là quản lý các hộ kinh doanh trên địa bàn.

II. Thực trạng công tác quản lí thu thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với DN ngoài quốc doanh ở nước ta (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w