Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:PHÂN TÁCH CỤM DANH TỪ CƠ SỞ TRIẾNG ViỆT SỬ DỤNG MÔ HÌNH CRFs potx (Trang 54 - 58)

Trong chương này đã phát biểu bài toán để kiểm chứng các thuật toán xây dựng cây quyết định ở chương 2 trên bộ dữ liệu mẫu Bank_data. Đồng thời cài đặt, đánh giá độ chính xác của từng thuật toán và đánh giá độ chính xác của các luật. Dựa vào mô hình cây quyết định (các luật quyết định) đã được xây dựng, phân lớp các mẫu dữ liệu mới.

KẾT LUẬN

Khai phá dữ liệu là một lĩnh vực đã, đang và luôn luôn thu hút các nhà nghiên cứu bởi nó là một lĩnh vực cho phép phát hiện tri thức trong cơ sở dữ liệu khổng lồ bằng các phương thức thông minh. Nghiên cứu lĩnh vực này đòi hỏi người nghiên cứu phải biết tổng hợp các kết quả nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực của khoa học máy tính và việc ứng dụng nó trong từng nhiệm vụ của khai phá dữ liệu.

Qua hai năm học tập, tìm tòi, nghiên cứu, đặc biệt là trong khoảng thời gian làm luận văn, tác giả đã hoàn thiện luận văn với các mục tiêu đặt ra ban đầu. Cụ thể luận văn đã đạt được những kết quả sau:

- Trình bày các kiến thức cơ bản về khai phá dữ liệu; hệ thống hóa các

kiến thức cơ bản của lý thuyết tập thô được áp dụng để xây dựng cây quyết định.

- Giới thiệu phương pháp tổng quát xây dựng cây quyết định, và trình bày ba thuật toán xây dựng cây quyết định ID3, ADTDA, FID3 và một số ví dụ minh họa cho các phương pháp xây dựng cây quyết định cũng được trình bày.

- Cài đặt bằng Visual Basic ba thuật toán xây dựng cây quyết định ID3,

ADTDA, FID3 trên cơ sở dữ liệu mẫu Bank_data. Đánh giá độ chính xác của các thuật toán trên và đánh giá độ chính xác của từng luật trong mô hình cây quyết định.

Qua quá trình học tập, nghiên cứu tác giả không những tích lũy được thêm các kiến thức mà còn nâng cao được khả năng lập trình, phát triển ứng dụng. Tác giả nhận thấy luận văn đã giải quyết tốt các nội dung, yêu cầu nghiên cứu đặt ra, có các ví dụ minh họa cụ thể. Song do thời gian có hạn nên luận văn vẫn còn tồn tại một số thiếu sót, một số vấn đề mà tác giả còn phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu.

Hướng phát triển của đề tài là:

Về lý thuyết:

- Cần tiếp tục nghiên cứu các thuật toán khai phá dữ liệu bằng cây quyết

lượng đóng góp phân lớp của thuộc tính), thuật toán ADTNDA (dựa vào độ phụ thuộc mới của thuộc tính), …

- Nghiên cứu các phương pháp xây dựng cây quyết định trên hệ thống thong tin không đầy đủ, dữ liệu liên tục và không chắc chắn.

Về chương trình demo:

- Cần bổ sung thêm dữ liệu cho tập training để mô hình cây quyết định

có độ tin cậy cao hơn và hoạt động hiệu quả hơn.

- Cần tiếp tục phát triển hoàn thiện theo hướng trở thành phần mềm khai

phá dữ liệu trong tín dụng tiêu dùng nhằm hỗ trợ cho cán bộ tín dụng đưa ra quyết định cho khách hàng vay hay không.

- Tìm hiểu nhu cầu thực tế để từ đó cải tiến chương trình, cài đặt lại bài

toán theo các thuật toán đã nghiên cứu để làm việc tốt hơn với các cơ sở dữ liệu lớn và có thể có được sản phẩm trên thị trường..

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Hồ Thuần, Hoàng Thị Lan Giao (2005), “Một thuật toán tìm tập rút

gọn sử dụng ma trận phân biệt được”, Chuyên san các công trình nghiên cứu triển khai Viễn thông và CNTT, (15), tr. 83-87.

[2] Nguyễn Thanh Bình (2007), “Ứng dụng cây quyết định trong bài

toán phân lớp”, Luận văn thạc sỹ khoa học. Trường đại học Khoa học - Đại học Huế.

[3] Nguyễn Thanh Tùng (2009), “Một tiêu chuẩn mới chọn nút xây dựng

cây quyết định”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 47(2), tr. 15–25.

Tiếng Anh

[4] Andrzej Skowron, Ning Zhong (2000), “Rough Sets in KDD”, Tutorial

Notes.

[5] Baoshi Ding, Yongqing Zheng, Shaoyu Zang (2009), "A New Decision

Tree Algorithm Based on Rough Set Theory", Asia-Pacific Conference

on Information Processing, (2), pp. 326-329.

[6] Cuiru Wang, Fangfang OU (2008), "An Algorithm for Decision Tree

Construction Based on Rough Set Theory", International Conference on Computer Science and Information Technology, pp. 295-298.

[7] Ho Tu Hao, Knowledge Discovery and Dataming Techniques and

Practice, http:// www.netnam.vn/unescocourse/knowledge.

[8] Jan Komorowski, Lech Polkowski, Andrzej Skowron, “Rough Sets: A

Tutorial”. http://www/folli.loria.fr/cds/1999/library/pdf/skowron.pdf

[9] John Ross Quilan (1990), “Decision trees and decision making”, IEEE

transactions on Man and Cybernetics, (20), pp. 339-346.

[10] Longjun Huang, Minghe Huang, Bin Guo, Zhimming Zhang (2007), "A

Theory", IEEE International Conference on Granular Computing, pp. 241- 244.

[11] Ramadevi Yellasiri, C.R.Rao, Vivekchan Reddy (2007), “Decision Tree

Induction Using Rough Set Theory – Comparative Study”, Journal of

Theoretical and Applied Information Technology, pp. 110-114.

[12] Sang Wook Han, Jae Yearn Kim (2007), "Rough Set-based Decision

Tree using the Core Attributes Concept", Second International

Conference on Innovative Computing Information and Control, pp. 298 - 301.

[13] Weijun Wen (2009), “A New Method for Constructing Decision Tree

Based on Rough Set Theory”, Proceedings of the International

Symposium on Intelligent Information Systems and Applications Qingdao China, pp. 416-419.

[14] Z. Pawlak (1998) - Rough Set Theory and Its Application to Data

Analysis, Cybernetics and Systems: An International Journal 29, pp. 661-688.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:PHÂN TÁCH CỤM DANH TỪ CƠ SỞ TRIẾNG ViỆT SỬ DỤNG MÔ HÌNH CRFs potx (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)