Quy trình dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp

Một phần của tài liệu mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô (Trang 38 - 41)

1. Xây dựng phương pháp dự báo nhu cầu dịchvụ trong mạng B-ISDN khu

1.3.3.Quy trình dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp

Nhưđã trình bày ở trên, trở ngại cho việc dự báo lưu lượng ATM là tính chất dịch vụ

và việc khơng cĩ số liệu quá khứ. Vì vậy, phương pháp dự báo lưu lượng thoại khơng thể áp dụng được cho dự báo lưu lượng ATM.

Quy trình dự báo lưu lượng ATM bao gồm các bước sau: - Phân loại dịch vụ;

- Xác định tổng lưu lượng đi của từng vùng lưu lượng; - Xác định phân bố lưu lượng giữa các vùng lưu lượng.

39

1.3.3.1. S liu đầu vào cho d báo lưu lượng cho mi loi dch v:

Dự báo lưu lượng được tiến hành cho từng loại dịch vụ riêng rẽ với giả thiết rằng phân bố lưu lượng của các dịch vụ này khơng cĩ quan hệ với nhau.

- Số lượng thiết bị cho từng dịch vụ tại mỗi vùng lưu lượng; - Tham số lưu lượng cho mỗi loại thiết bị;

- Tỷ lệ lưu lượng nội vùng và liên vùng (tính theo %).

Hình III- 2: Quy trình d báo lưu lượng ATM 1.3.3.2. Phân loi dch v:

Khác với dịch vụ thoại – dịch vụ cung cấp các kết nối điểm-điểm, ATM cĩ thể cung cấp các dịch vụ: điểm-điểm, điểm-đa điểm, quảng bá, v.v... Do đĩ việc dự báo phân bố

lưu lượng phải cân nhắc tính chất này của dịch vụ. Với phương pháp dự báo trình bày

ởđây, dịch vụđược phân làm 2 loại: - Dịch vụđiểm-điểm;

- Dịch vụđiểm-đa điểm.

1.3.3.3. D báo lưu lượng tng:

Sử dụng kết quả dự báo phát triển thuê bao, lưu lượng tổng cho mỗi dịch vụ từ một vùng lưu lượng được xác định bằng cơng thức:

Ais = ΣNiks . tiks (Erlang) trong đĩ, i – vùng lưu lượng i Số lượng thiết bị/chủng loại thiết bị/dịch vụ/vùng lưu lượng Tham số lưu lượng/chủng loại thiết bị/dịch vụ/vùng lưu % lưu lượng liên vùng/dịch vụ/vùng lưu lượng (αis) Lưu lượng tổng/dịch vụ/vùng lưu lượng (As) Lưu lượng liên vùng/dịch vụ/vùng lưu lượng (Gis) Lưu lượng giữa các vùng lưu lượng/dịch vụ (Gijs) Tham sốđiều chỉnh/dịch vụ/vùng lưu lượng (ψis)

40

s – dịch vụ s k – loại thiết bị k

Ais – lưu lượng tổng từ vùng i cho dịch vụ s

Niks – Số thiết bị (dự báo) loại k trong vùng i sử dụng dịch vụ s

tjks – tham số lưu lượng của thiết bị loại k khi được sử dụng trong vùng i cho dịch vụ s. Lưu lượng tổng trên bao gồm lưu lượng nội vùng và lưu lượng giữa các vùng lưu lượng. Lưu lượng đi từ vùng lưu lượng i đến vùng lưu lượng j được xác định qua tỷ lệ

lưu lượng nội vùng và lưu lượng liên vùng: Gis = ψisαisAis trong đĩ,

Gis – lưu lượng liên vùng (lưu lượng đi ra khỏi vùng lưu lượng i) cho dịch vụ s

ψis – tham sốđiều chỉnh ( = 1 cho các dịch vụđiểm-điểm, >1 cho các dịch vụđiểm-đa

điểm) cho dịch vụ s tại vùng i

αis – % cho lưu lượng liên vùng (thường là 20%) cho dịch vụ s Ais – Lưu lượng tổng của vùng i (được xác định ở trên) cho dịch vụ s.

Tùy vào loại dịch vụđang được xem xét, bước tiếp theo sẽ là dự báo phân bố lưu lượng giữa các vùng lưu lượng. Với một số dịch vụ như VoD (Video On Demand), khơng cần thiết phải dự báo phân bố lưu lượng giữa các vùng vì lưu lượng sẽ chỉ cĩ giữa vùng lưu lượng và vị trí đặt VoD server. Trong khi đĩ, nếu dịch vụ này là các dịch vụ như

teleconferencing thì cần thiết phải xác định phân bố lưu lượng giữa các vùng lưu lượng.

1.3.3.4. D báo phân b lưu lượng:

Trong trường hợp cần tính phân bố lưu lượng, mơ hình hấp dẫn (gravity model) được sử dụng (do thiếu số liệu về lưu lượng trong quá khứ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gijs = GisGjs ∑Gis trong đĩ,

Gijs – Lưu lượng từ vùng i đến vùng j cho dịch vụ s Gis – Lưu lượng tổng đi ra khỏi vùng i cho dịch vụ s.

Trên cơ sở phương pháp dự báo dịch vụ và lưu lượng đã trình bày ở trên nhĩm chủ trì

41

Một phần của tài liệu mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô (Trang 38 - 41)