Thiết kế nút mạng ATM thử nghiệm trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ

Một phần của tài liệu mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô (Trang 109 - 112)

Hc vin Cơng ngh BCVT

5.1. Các ng dng và cu hình trin khai

5.1.1. Hiện trạng mạng thơng tin tại Học viện Cơng nghệ BCVT

Các kết quảđiều tra và dự báo cho thấy Học viện Cơng nghệ BCVT là một nút mạng quan trọng trong mạng ATM khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ. Mạng Học viện Cơng nghệ BCVT hiện tại được chia theo các phịng chức năng như

sau:

− Khối quản lý: tập trung tại tầng 1 và khu nhà 2 tầng (xem sơđồ bản vẽ) với số lượng máy tính thấp nhu cầu thơng tin tập trung chủ yếu vào việc truyền số liệu và VideoConference (phục vụ Lãnh đạo).

− Khối nghiên cứu: tập trung tại tồ nhà 7 tầng với các phịng chức năng khác nhau. Tuy nhiên nhu cầu và tốc độ phát triển của các phịng khác nhau. Cĩ sự chênh lệch tương đối lớn giữa các phịng chức năng. Nhu cầu lớn nhất

110

tập trung tại Phịng NCKT Chuyển mạch, Phịng Khoa học mạng lưới và Phịng nghiên cứu Hệ thống thơng tin. Các ứng dụng tập trung chủ yếu vào việc truyền file, truy nhập Web tốc độ cao và thư viện từ xa.

5.1.2. Kết quả dự báo nhu cầu và lưu lượng tại nút mạng Học viện Cơng nghệ BCVT nghệ BCVT

Theo kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ tại nút mạng Học viện Cơng nghệ BCVT số lượng các đầu cuối sẽ phát triển theo tốc độ như sau:

Năm: 1999 2000 2005 Số lượng đầu cuối: 127 146 249 Số lượng máy tính nối mạng: 96 115 226

Số lượng dịch vụ ATM được dự báo như sau: Loại dịch vụ Năm E-mail File Transfer Video Conferencing Video on Demand Virtual LAN 1999 X X X X X 2000 X X X X X 2005 X X X X X

Ma trận lưu lượng giữa nút mạng Học viện Cơng nghệ BCVT và các đơn vị

khác trong khu vực được thể hiện trong phụ lục B quyển 1 báo cáo đề tài KHCN-01-01B.

Lưu lượng được tính bởi đơn vị E và cĩ thể tĩm tắt lại như sau: Tổng lưu lượng Năm E-mail File Transfer Conferencing Video on Demand Virtual LAN 1999 0.8411 0.4516 0.2993 0.2720 0.4146 2000 0.8439 0.5544 0.3191 0.3386 0.5974 2005 1.8848 1.3191 1.2523 1.0258 1.8779

Phân bố lưu lượng giữa nút mạng Học viện Cơng nghệ BCVT và các đơn vị

111

nhận thấy phân bố lưu lượng này tập trung chủ yếu tại một số tuyến kết nối như

sau:

- Tuyến Học viện Cơng nghệ BCVT và Viện Cơng nghệ thơng tin

- Tuyến Học viện Cơng nghệ BCVT và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cũng cĩ mức lưu lượng tương đối cao đặc biệt đối với dịch vụ File Transfer (dịch vụ này sẽ là nền tảng cho các ứng dụng liên kết LAN, WAN, truy nhập Web).

Kết quả dự báo dịch vụ và lưu lượng này sẽ ảnh hưởng đến việc thiết kế nút mạng trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT. Các dịch vụ triển khai do mang tính chất thử nghiệm nên sẽ khơng hồn tồn đồng nhất với dự báo nhu cầu đưa ra ví dụ trường hợp dịch vụ VideoConference. Theo kết quả dự báo nhu cầu đối với dịchvụ này trong thời gian 2000 là thấp nhưng do tính chất thử

nghiệm nên dịch vụ này vẫn được triển khai. Dịch vụ VoD cũng được dự báo là dịch vụ cĩ nhu cầu thấp tuy nhiên trong mạng thử nghiệm dịch vụ này cũng sẽ được triển khai.

5.1.3. Cấu hình khả thi

Cấu hình xây dựng trong phần này được coi là cấu hình khả thi. Nĩ sẽ được triển khai với các thiết bị của dự án đầu tư kèm theo đề tài. Trong trường hợp thiết bị khơng đầy đủ thì cấu hình triển khai được áp dụng như trong phần 6. báo cáo này.

Việc triển khai dịch vụ nào và với mức độ như thế nào rất phụ thuộc vào tổng mức đầu tư cho phép. Với nút mạng B-ISDN thử nghiệm tại Học viện Cơng nghệ BCVT để đảm bảo cung cấp được các ứng dụng, dịch vụ như yêu cầu và

đảm bảo yêu cầu lưu lượng như đã dự báo nút mạng B-ISDN thử nghiệm tại Học viện Cơng nghệ BCVT phải bao gồm các thành phần cơ bản như sau:

− Tổng đài chuyển mạch ATM cỡ trung bình: thơng lượng 2,5 Gb/s, cĩ ít nhất 04 cổng 155Mb/s, 02 cổng AV cho dịch vụ VideoConference, 02 cổng 155Mb/s cho Server, cổng giao tiếp mạng quản lý;

− 01 VoD Server;

− 01 NMS Server;

− 01 Web Server;

− 02 đầu cuối VideoConference;

− 02 đầu cuối VoD;

112

Cấu hình triển khai thử nghiệm được mơ tả và phân tích kỹ trong phần trên của báo cáo này. Trên thực tế do mức đầu tư cịn giới hạn nên việc triển khai các dịch vụ chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm mà chưa đạt đến mức độ khai thác thương mại. Đặc biệt việc bố trí 02 tổng đài ATM trong nút mạng Học viện Cơng nghệ BCVT chỉ là giải pháp tạm thời để triển khai thử nghiệm. Theo kết quả thiết kế bằng cơng cụ STAND, 01 tổng đài sẽđược đặt tại Viện Cơng nghệ

thơng tin, 01 tổng đài tại Học viện Cơng nghệ BCVT. Việc bố trí các Server cũng mang tính chất định tính để đảm bảo khả năng can thiệp và vận hành mà chưa tính đến yếu tố tối ưu hố việc sử dụng tài nguyên của mạng.

Mạng cáp trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT phải bảo đảm các yêu cầu như đã trình bày trong phần 1 báo cáo này. Cấu hình kết nối mạng cáp theo hình I-13, loại cáp được sử dụng là cáp quang đơn mốt.

Các thiết bịđược bố trí như sau:

• 02 tổng đài ATM bố trí tại phịng lớn tầng 5 tồ nhà 7 tầng Học viện Cơng nghệ BCVT.

• 03 Server (Video Server, Web Server và NMS Server) được bố trí tại phịng lớn tầng 5 tồ nhà 7 tầng Học viện Cơng nghệ BCVT.

• Thiết bị đầu cuối VideoConference được bố trí tại Hội trường B và Phịng khách của Học viên jCơng nghệ BCVT.

• Thiết bị đầu cuối Video theo yêu cầu được bố trí tại phịng nhỏ tầng 5 tồ nhà 7 tầng Học viện Cơng nghệ BCVT.

Sơ đồ bố trí thiết bị và đi dây cáp trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT

được thể hiện trong các bản vẽ phần dưới đây.

5.2. Các bn v k thut nút mng ATM Hc vin Cơng

ngh BCVT

Các bản vẽ kỹ thuật đi dây mạng ATM thử nghiệm trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT được trình bày trong phần phụ lục C báo cáo này.

Một phần của tài liệu mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)