Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng (Trang 48 - 51)

III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ

1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là đánh giá những kết quả đạt được của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chi phí sản xuất, kinh doanh bỏ ra.

Tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận là mục tiêu chiến lược của mọi doanh nghiệp. Do đĩ việc tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khơng đơn giản là cơng việc ghi chép mà nmĩ phải thật sự là cơng cụ hữu hiệu trong việc tăng cường quản trị doanh nghiệp. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trên nhiều gĩc độ khác nhau là cần thiết, giúp cho chủ doanh nghiệp nhìn rõ khả năng tiềm tàng, tính tốn được trị

số của nĩ để kế hoạch hố giá thành, định lượng, quản lý giá thành cĩ hiệu quả

thiết thực hơn. Đồng thời cung cấp thơng tin để tìm ra nguyên nhan và giải pháp hạ giá thành sản phẩm.

Định kỳ cần tiến hành phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm theo những nội dung sau:

Trước hết đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành giũa các kỳ sản xuất. Khi đánh giá chung, quá trình phân tích cần so sánh giá thành thực tế giữa các kỳđể nhận xét doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí hay chưa?

Để tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch giá thành giữa các năm cần phải phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành. Ngồi ra, cần phải tiến hành phân tích tình hình thực hiện chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hố tăng lên hay giảm đi và nguyên nhân là do chất lượng sản phẩm hay cơ cấu sản lượng thay đổi.

Để cĩ thểđánh giá một cách chính xác và khoa học hiệu quả sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp ta tiến hành xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phù hợp. Sau đây, em xin đưa ra một số chỉ tiêu thường được sử dụng:

. Chi phí cho 1000đ doanh thu

Chi phí cho 1000đ = Tng chi phí sn xut sn phm x 1000 doanh thu Tng doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết để cĩ được 1000đ doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ

ra bao nhiêu đồng chi phí. Cuối mỗi quý kế tốn tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000đ doanh thu để cĩ được nhận xét và quyết định đúng đắn. Nếu chỉ tiêu này giảm thì đây là dấu hiệu khả quan cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trường hợp ngược lại doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn, cần phải xem lại các định mức chi phí và việc quản lý chi phí.

. Chỉ tiêu: Lợi nhuận trên 1000đ chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh 1000đ chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận và nĩ được xác định theo cơng thức sau đây:

Li nhun trên = Tng li nhun x 1000 1000đ chi phí Tng giá thành sn phm

Các chỉ tiêu trên tại Xưởng in Nhà xuất bản Nơng nghiệp là: ST T Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 1 Tổng doanh thu 205.964.000 316.963.200 225.697.800 2 Tổng giá thành sản xuất 178.256.530 259.868.566 176.884.678 3 Lãi hoạt động sản xuất 27.707.470 57.094.634 48.813.122 4 Chi phí cho 1000đ DT(=2/1) 865.5 819.9 783.7 5 Lợi nhuận trên 1000đ CP(=3/2) 155.4 219.7 276.0 Số liệu trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 tháng Quý 2 là tương đối khả quan. Mức lãi của doanh nghiệp tuy tháng 6 cĩ thấp hơn tháng 5 nhưng xét theo chỉ tiêu lợi nhuận trên 1000đ chi phí thì tháng 6 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nhất, đạt 276đ, cao hơn tháng 4 là 120.6đ, hơn tháng 5 là 56.3đ. Cịn chi phí cho 1000đ doanh thu trong tháng 5 so với tháng 4 giảm 5.3%, trong tháng 6 giảm so với tháng 5 là 4.4%.

Bây giờ ta xét tình hình biến động của giá thành trang in chuẩn trong 3 tháng:

Khoản mục Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Chi phí sản xuất 178.256.530 259.868.566 176.884.678 Số lượng trang in chuẩn 3.269.566 4.801.000 3.295.400 Giá thành đơn vị sản

phẩm

54.5 54.1 53.7

Như vậy, giá thành đơn vị sản phẩm tháng 6 so với tháng 5 giảm một lượng là 0.4đ (tương đương 0.74%), so với tháng 4 là 0.8đ (giảm 1.5%).

Sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng giá thành qua các tháng: Khoản mục Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ % CPNVLTT 130.965.000 73.47 187.950.052 72.33 125.323.160 70.85 CPNCTT 17.725.930 9.94 31.891.994 12.27 22.300.300 12.61 CPSXC 29.565.600 16.59 40.026.520 15.40 29.261.218 16.54 Cộng 178.256.530 100.00 259.868.566 100.00 176.884.678 100.00 Ta xét cụ thể từng yếu tố chi phí tác động lên giá thành đơn vị sản phẩm qua 3 tháng như sau:

Chỉ tiêu Tng CPNVLTT Giá thành đơn vị (đ/trang) Tháng 4 130.965.000 40

Tháng 5 187.950.052 39.1 Tháng 6 125.323.160 38

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cho một trang in chuẩn trong tháng 4 là cao nhất và tháng 6 là thấp nhất, chênh lệch nhau là 2đ.

Việc tăng chi phí nguyên liệu trực tiếp cho 1 trang in chuẩn cĩ thể là do giá nguyên vật liệu tăng, hoặc do sử dụng khơng hợp lý.

- Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp:

Chỉ tiêu Chi phí NCTT Giá thành đơn vị (đ/trang) Tháng 4 17.725.930 5.4

Tháng 5 31.891.944 6.6 Tháng 6 22.300.300 6.8

Chi phí nhân cơng trực tiếp trên 1 trang in chuẩn vẫn cĩ sự biến động đáng kể. Tháng 6 chi phí nhân cơng là cao nhất, hơn tháng 4 là1.2đ và hơn tháng 5 là 0.2đ.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung:

Chỉ tiêu CPSXC Giá thành đơn vị (đ/trang) Tháng 4 29.565.600 9.1

Tháng 5 40.026.520 8.4 Tháng 6 29.261.218 8.9

Đánh giá chi phí sản xuất chung trong 3 tháng cho thấy về mặt giá trị tuyệt

đối thì CPSXC của tháng 6 thấp hơn so với hai tháng 4 và 5.

Tháng 6 giảm so với tháng 4 là 304.382đ, so với tháng 5 là 10.765.302đ

Nhưng xét theo tỷ lệ CPSXC trên tổng CPSX thì tháng 6 lại cao hơn tháng 5,

điều nàylàm cho giá thành đơn vị sản phẩm tăng.

Giá thành đơn vị theo CPSXC của tháng 4 là cao nhất. Cĩ thể thấy ngay là do trong tháng 4, doanh nghiệp sản xuất ít, mà CPSXC lại tăng lên do vẫn phải gánh chịu những khoản chi phí cố định. Để khắc phục yình trạng này, doanh nghiệp cĩ thể tìm thêm đối tác, tránh tình trạng trì trệ sx.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)