III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ
2. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm là một trong hai biện phápcơ bản, bền vững nhất cho sự tồn tại và phát triển của Nxb. Cĩ thể nĩi rằng hạ giá thành một cách cĩ hệ
thống là một nguyên tắc quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xét về mặt cơ cấu hạ giá thành được cấu thành bởi: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC. Vì vậy để hạ giá thành sản phẩm cơng ty phải tiến hành giảm bớt những khoản chi phí này. Cụ thể như sau:
2.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khoản mục chi phí nghuyên vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng của hai yếu tố:
-Định mức tiêu hao nguyên liệu theo một đơn vị sản phẩm. - Giá trị của một đơn vị vật liệu tiêu hao.
Muốn hạ giá thành sản phẩm ta phải giảm được khoản mục chi phí này tới mức thấp nhất cĩ thểđược mà khơng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
2.2 Tiết kiệm chi phí nhân cơng trực tiếp
Để giảm chi phí nhân cơng trực tiếp địi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng những biện pháp nâng cao năng xuất lao động:
- Cải tiến quy trình cơng nghệ để giảm bớt thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm.
- Cĩ các biện pháp khuyến khích người lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, giảm bớt các thao tác thừa (nếu cĩ). Biến thgời gianlao động thực sự thành thời gian làm việc cĩ hiệu quả. Từ đĩ nâng cao năng xuất lao động, giảm thgời gian hao phí lao động cho một sản phẩm.
Đối với các bộ phận, tổ lao động thủ cơng doanh nghiệp cĩ thể thuê ngồi, giảm bớt các khoản chi phí bảo hiểm, lương thời gian...
2.3 Giảm thấp chi phí sản xuất chung
Để giảm CPSXC, ta phải áp dụng các biện pháp nhằm giảm một cách cĩ hệ
thống các yếu tố thuộc CPSXC: tiết kiệm điện nước, sử dụng hiệu quả TSCĐ, tổ
chức tốt sản xuất ở phân xưởng...
Ngồi các biện pháp trên thì việc theo dõi, quản lý chi phí sản xuất phát sinh cũng như việc tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học cũng gĩp phần tích cực vào việc hạ giá thành sản phẩm.
Trên đây là một số ý kiến đĩng gĩp của em nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nxb Nơng nghiệp. Để thực hiện các phương hướng trên phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các phịng ban, và sự nỗ lực phấn đấu của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
KẾT LUẬN
Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu vơ cùng quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn. Nĩ cĩ ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành một cách đầy đủ chính xác và khoa học là cơ sở cho doanh nghiệp phân tích và lập kế hoạch quản lý, giám sát chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Nhà xuất bản Nơng nghiệp được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo cùng các cơ chú Phịng tài vụ-kế tốn Nhà xuất bản em đã hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài là Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà xuất bản Nơng nghiệp. Với bản luận văn này em đi vào tìm hiểu ở hai nội dung chính là:
Vấn đề lý luận: Luận văn trình bày một cách cĩ hệ thống các cấn đề lý luận cơ bản về hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Về mặt thực tế: Luận văn đã khái quát thực trạng cơng tácc tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Nơng nghiệp, chỉ ra được những tồn tại và đưa ra những phương hướng hồn thiện.
Tuy nhiên một vấn đề lý luận khi đi vào thực tế sẽ nảy sinh những điểm chưa hợp lý, do vậy mỗi doanh nghiệp phải vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tế của doanh nghiệp mình. Qua thời gian em thực tập tại Nhà xuất bản Nơng nghiệp em nhân thấy cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuả
song vẫn cịn một soĩ tồn tại cần khắc phục. Bởi vậy, luận văn tốt nghiệp này em mong muốn gĩp một phần vào việc hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà xuất bản Nơng nghiệp. Do giới hạn về trình độ
và thời gian nên bản luận văn của em khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt, em rất mong nhận được sự chỉ bảo sửa chữa gĩp ý của thầy giáo Trịnh Đình Khải và các thầy cơ giáo để cho bài luận văn của em được hồn thiện hơn nữa.
Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn cùng các cơ chú Phịng Tài vụ- Kế tốn Nhà xuất bản Nơng nghiệp đã giúp đỡ
em hồn thành bài luận văn này. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà xuất bản Nơng nghiệp LỜI MỞĐẦU ... 1 PHẦN I ... 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ ... 2 SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 2
I. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 2
1. Chi phí sản xuất ... 2
2. Giá thành sản phẩm ... 6
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 7
4. Sự cần thiết của việc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm với cơng tác quản trị doanh nghiệp ... 8
II. Đối tượng, phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất ... 9
1. Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất ... 9
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm ... 10
3. Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ... 13
III. Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm ... 13
1. Hạch tốn chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ... 13
2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ... 15
3. Hạch tốn chi phí sản xuất chung ... 16
4. Hạch tốn chi phí trả trước ... 17
5. Hạch tốn chi phí phải trả ... 18
IV. Kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang ... 19
1. Phương pháp đánh giá spdd theo giá thành chế biến bước trước ... 19
2. Phương pháp ước tính theo sản lượng hồn thành tương đương ... 19
3. Phương pháp đánh giá SP dở dang theo 50% chi phí chế biến ... 20
4. Phương pháp xác định giá trị spdd theo chi phí định mức ... 20
V. Tổ chức sổ sách kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 20 PHẦN II ... 22
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP ... 22
I. Khái quát vềđặc điểm kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Nhà xuất bản Nơng Nghiệp ... 22
1. Quá trình hình thành và phát triển của NXB Nơng nghiệp: ... 22
2.Tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản: ... 22 II Thực trạng tổ chức hạch tốn chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản Nơng Nghiệp ... 26 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn: ... 26 2. Tổ chức cơng tác kế tốn: ... 27 3. Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà xuất bản nơng nghiệp: ... 30 4. Tập hợp CPSX, đánh giá SPDD và tính giá thành sản phẩm: ... 37 PHẦN III ... 41
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP ... 41
I. NHẬN XÉT CHUNG ... 41
II. PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN ... 44
1. Kiến nghị về cơng tác quản lý nguyên vật liệu trực tiếp ... 44
2. Kiến nghị về chi phí nhân cơng trực tiếp ... 45
3. Kiến nghị về hồn thiện đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất ... 46
4. Kiến nghị về hệ thống sổ sách trong việc tính giá thành sản phẩm ... 46
5. Kiến nghị về kế tốn máy ... 47
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ... 48
1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 48
2. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm ... 51