Thị trường quốc tế rộng lớn

Một phần của tài liệu bx194 (Trang 51 - 60)

8 Lợi nhuận Tr.đồng 6.200 9.143 12

2.2.2.1.Thị trường quốc tế rộng lớn

Thị trường thế giới rất rộng lớn và cú nhu cầu lớn, đa dạnglớn về mặt hàng dệt may. Khi sản phẩm của cụng ty được thị trường thế giới chấp nhận rộng rói tức là nú sẽ mang lại một khoản lợi nhuận khổng lồ cho cụng ty. Điều đú thụi thỳc cụng ty cổ phần may Đức Giang thõm nhập vào thị trường quốc tế. Hiện nay, sản phẩm của cụng ty cổ phần may Đức Giang đó cú mặt trờn nhiều nước trờn thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Đụng, Nam Mỹ… nhưng đều qua cỏc nhà nhập khẩu lớn tại nhiều nước. Tuy hoạt động kinh doanh của cụng ty là cú hiệu quả, nhưng nếu thõm nhập thành cụng vào thị trường thế giới thỡ cụng ty sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn nữa.

Cả nước ta đang sụi sục trong khụng khớ hội nhập kinh tế. Cụng ty may Đức Giang cũng khụng nằm ngoài cỏi khớ thế ấy. Nhỡn nhận được những cơ hội mà xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, cụng ty may Đức Giang cần nhanh chúng nắm bắt chỳng. Bờn cạnh những cơ hội mà hội nhập mang lại như thị trường mở rộng thỡ cũng cũn rất nhiều những khú khăn mà cụng ty sẽ gặp phải đú là một mụi trường cạnh tranh khốc liệt. Để nắm bắt cơ hội và húa giải cỏc nguy cơ, cụng ty nhận thấy rằng phải nhanh chúng tỡm được chỗ đứng vững chắc trờn thị trường thế giới nếu khụng sẽ nhanh chúng bị cỏc doanh nghiệp khỏc “hất cẳng”. Và để đảm bảo được cỏi vị trớ của mỡnh cụng ty cần thiết phải thõm nhập thành cụng vào thị trường quốc tế.

2.2.2.3.Rào cản giữa cỏc quốc gia giảm bớt

Rào cản thương mại cụng cụ hữu hiệu của mỗi quốc gia trong việc bảo vệ nền sản xuất trong nước. Trong xu hướng hội nhập kinh tế, hỡnh thành nờn cỏc liết kết kinh tế khu vực thỳc đẩy thương mại giữa cỏc quốc gia thành viờn. Ngày càng cú nhiều hiệp định thương mại giữa cỏc quốc gia được kớ kết. Điều đú làm cho những rào cản giữa cỏc quốc gia này được giảm bớt. Việt Nam hiện đó kớ hiệp định thương mại với Mỹ, liờn minh EU... Thuận lợi đú càng thụi thỳc cụng ty Đức Giang tiến hành thõm nhập thị trường quốc tế hơn bao giờ. Cỏc rào cản như hạn ngạch được cỏc quốc gia bói bỏ, thuế quan nhập khẩu giảm xuống tạo điều kiện cho cụng ty tiếp cận và thõm nhập vào thị trường cỏc nước. Tuy nhiờn, vẫn cũn cú những rào cản khỏc mà cụng ty gặp phải và cần phải vượt qua để thõm nhập thành cụng vào thị trường quốc tế.

2.2.2.4.Những ưu đói dành cho Việt Nam khi Việt Nam là thành viờn của WTO

của tổ chức này trong đú cú quy chế tối huệ quốc. Những ưu đói này rất cú lợi cho những cụng ty cú ý định tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh trờn lónh thổ cỏc quốc gia thành viờn do được hưởng những ưu đói của cỏc quốc gia này . Đức Giang là một trong những cụng ty sớm cú hoạt động kinh doanh quốc tế. Những ưu đói của tổ chức thương mại thế giới dành cho Việt Nam là một trong những yếu tố càng lụi kộo cụng ty thõm nhập vào thị trường thế giới sõu hơn, rộng hơn.

2.3.THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CễNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG 2.3.1.Thực trạng thõm nhập thị trường may mặc thế giới những năm gần đõy của cụng ty cổ phần may Đức Giang

Trong những năm gần đõy Đức Giang đó tiến hành thõm nhập vào thị trường may mặc quốc tế, tỡm kiếm và mở rộng thị trường cho mỡnh.

2.3.1.1.Nghiờn cứu thị trường quốc tế

Nghiờn cứu thị trường là một nội dung quan trọng giỳp cụng ty cổ phần may Đức Giang cú thể đưa ra những quyết định đỳng đắn khi thõm nhập thị trường quốc tế. Tuy nhiờn cụng tỏc nghiờn cứu thị trường chưa được cụng ty quan tõm đỳng mức. Cụng ty vẫn chưa cú những cuộc điều tra nghiờn cứu thị trường quốc tế một cỏch cụng phu. Việc thu thập thụng tin của cụng ty mới chỉ được làm trong nội địa do phũng kinh doanh tổng hợp phụ trỏch. Thụng tin được lấy từ cỏc cửa hàng bỏn hàng trong nước bằng cỏch đưa ra phiếu hỏi khỏch hàng và bỏo cỏo tỡnh hỡnh bỏn hàng của cỏc cửa hàng.

Về thị trường nước ngoài, cụng ty chưa cú một đội ngũ Marketing phụ trỏch việc nghiờn cứu thị trường. Thụng tin thường chỉ là những thụng tin thứ cấp là những thụng tin đó được cụng bố trờn cỏc tạp chớ, sỏch bỏo, tài liệu thương mại. Cũn những thụng tin thứ

là những chuyến cụng tỏc của cỏc vị lónh đạo cụng ty chứ khụng phải là của những người chuyờn làm cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Ngoài ra, cụng ty cũn thu thập thụng tin từ những ý kiến của khỏch hàng đến làm việc với cụng ty. Bờn cạnh đú, Đức Giang cũn nhờ vào cỏc quan hệ của mỡnh với cỏc cơ quan nhà nước để cú thể tỡm thờm được những thụng tin liờn quan đến hoạt động của cụng ty. Những thụng tin này thường là những thụng tin rất giỏ trị giỳp cho cụng ty cú thể kịp thời ứng phú với tỡnh hỡnh cũng như cú những chuẩn bị kĩ lưỡng để nắm bắt cỏc cơ hội cho mỡnh. Từ những thụng tin thu thập được, lónh đạo cụng ty sẽ đưa ra quyết định về việc lựa chọn thỡ trường.

2.3.1.2.Đỏnh giỏ và lựa chọn thị trường thõm nhập

Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn sơ sài cho nờn chưa đưa ra được nhiều những nhận định, đỏnh giỏ sắc bộn của cụng ty đối với thị trường thế giới. Việc đỏnh giỏ cỏc thị trường chỉ mang tớnh chất cỏ nhõn, thường do lónh đạo cụng ty đưa ra dựa trờn những kinh nghiệm bản thõn và thụng tin thu thập được chứ khụng phải của những chuyờn gia nghiờn cứu, đỏnh giỏ thị trường.

Tuy vậy, hàng năm trong bỏo cỏo của họp hội đồng quản trị, cụng ty cũng đưa ra được những cơ hội và thỏch thức đối với cụng ty trong năm sắp tới trước những biến động của thị trường thế giới. Chẳng hạn cụng ty đó đưa ra dự bỏo về tỡnh hỡnh năm 2008 như sau:

Khú khăn đối với cụng ty sắp tới đú là: Kinh tế thế giới vẫn đang tiếp tục cú những biến đổi nhanh cú thể tiềm ẩn những bất ổn khú lường. Kinh tế trong nước lạm phỏt. Chớnh phủ sẽ thực hiện theo lộ trỡnh khụn bự lỗ một số mặt hàng nguyờn liệu cơ bản để hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cạnh tranh hàng may mặc trong khu vực và thế giới tiếp tục trở lờn quyết liệt. Chương trỡnh giỏm sỏt bỏn phỏ giỏ tại thị trường Hoa Kỳ đối với hàng dệt may vẫn là mối quan tõm thường trực.

Bờn cạnh những khú khăn thỡ cụng ty cũng nhận định được những cơ hội sắp tới đối với cụng ty đú là: Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng, tạo nhiều cơ hội để cỏc doanh nghiệp hợp tỏc đầu tư. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu cả nước tăng trong đú cú ngành dệt may Việt Nam. Sức mua quần ỏo cú đẳng cấp xu hướng ngày càng tăng do đời sống nhõn dõn được cải thiện.

Từ những phõn tớch về thị trường thế giới của cụng ty, cụng ty nhận thấy người tiờu dựng cú xu hướng tiờu dựng những mặt hàng cao cấp, chất lượng tốt. Cỏc tiờu chớ để lựa chọn thị trường, đoạn thị trường thõm nhập của cụng ty thường là dung lượng thị trường lớn, thu nhập bỡnh quõn đầu người tương đối cao và chớnh sỏch thương mại của thị trường này cú những thuận lợi nhất định đối với mặt hàng dệt may Việt Nam. Chớnh vỡ thế mà cụng ty quyết định tập trung thõm nhập vào những thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản với những mặt hàng trung và cao cấp. Sản phẩm của cụng ty hiện đang ở tầm trung cấp và đoạn dưới của cao cấp.

2.3.1.3.Lựa chọn thời điểm thõm nhập thị trường

Cụng ty cổ phần may Đức Giang bắt đầu thõm nhập vào thị trường may mặc thế giới vào đầu những 1990. Tuy nhiờn việc thõm nhập thị trường thế giới của cụng ty rất thụ động. Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp hoàn toàn được tiến hành theo yờu cầu của nhà nước, những sản phẩm may mặc của cụng ty sản xuất ra nhằm thực hiện việc trả nợ nước ngoài của nước ta với Liờn Xụ và những nước Đụng Âu cũ. Sau thời kỡ sản xuất hàng trả nợ nước ngoài, hệ thống cỏc nước Xó hội chủ nghĩa sụp đổ, Việt Nam đó kớ hiệp định buụn bỏn hàng dệt may Việt Nam-EU ngày 15/12/1992. Đõy là một thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Cụng ty Đức Giang đó tiếp cận với thị trường này ban đầu

là cửa ngừ giỳp cho cụng ty tiến hành thõm nhập thành cụng vào thị trường EU và hiện giờ khỏch hàng của những thị trường này đó trở thành cỏc khỏch hàng truyền thống của cụng ty. Thời điểm này ở trờn cỏc thị trường này đó cú những doanh nghiệp sản xuất của chớnh cỏc nước đú và hàng dệt may Trung Quốc cũng đó cú mặt. Bởi vậy, Đức Giang cũng như cỏc cụng ty dệt may Việt Nam khỏc chỉ là những người đến sau trờn thị trường thế giới. Hơn nữa, năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại thấp khụng cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp của cỏc nước trờn thế giới nờn phải chấp nhận gia cụng cho họ. Tiếp sau thị trường EU, cụng ty Đức Giang mở rộng thị trường của mỡnh ra thế giới thụng qua thị trường Mỹ vào năm 2001. Đõy cũng là thời điểm mà hiệp định Việt-Mỹ được kớ kết ngày 10/12/2001 mở ra nhiều thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong đú cú cụng ty cổ phần may Đức Giang khi tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh với thị trường này.Hiện giờ, thị trường này nhập khẩu nhiều nhất sản phẩm của Đức Giang. Đến năm 2005, Đức Giang lại tiếp tục tỡm kiếm được cho mỡnh khỏch hàng ở thị trường Nhật, một thị trường được coi là rất “khú tớnh”. Đõy cũng là những bước đi ban đầu của cụng ty nhằm chuẩn bị thõm nhập vào thị trường này khi hiệp định thương mại tự do Việt-Nhật được kớ kết vào năm 2008, mở ra những cơ hội mới cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam làm ăn với thị trường này.

2.3.1.4.Lựa chọn hỡnh thức thõm nhập thị trường

Trong thời gian qua, cụng ty tiến hành thõm nhập thị trường may mặc thế giới bằng hỡnh thức xuất khẩu. Cụng ty đó kớ kết với khỏch hàng quốc tế những hợp đồng lớn dưới hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp theo hỡnh thức FOB chiếm đa số. Trong đú chủ yếu là theo kiểu khỏch hàng chỉ định nhà cung cấp nguyờn vật liệu, Đức Giang sẽ kớ kết hợp đồng nguyờn vật liệu với nhà cung cấp đú và sản xuất đơn đặt hàng do khỏch hàng yờu cầu (FOB kiểu 1). Hoặc cũng cú thể là khỏch hàng sẽ đưa mẫu

sản phẩm cho cụng ty và cụng ty sẽ tự tỡm nhà cung cấp nguyờn vật liệu tiến hành sản xuất theo mẫu của khỏch hàng (FOB kiểu 2). Cũn kiểu xuất khẩu cho khỏch hàng những sản phẩm mà cụng ty tự mua nguyờn vật liệu và tự thiết kế mẫu mó (FOB kiểu 3) chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ khoảng 2% trong cụng ty.

Bảng 2. 3: Kim ngạch xuất khẩu trị giỏ theo hợp đồng của cụng ty cổ phần may Đức Giang

Đơn vị: USD Năm Chỉ tiờu 2005 Tỷ trọng (%) 2006 Tỷ trọng (%) 2007 Tỷ trọng (%) Trị giỏ XK +XK gia cụng +XK FOB 534.106.042 127.954.000 406.152.042 100 24 76 647.940.744 135.740.032 512.200.713 100 21 79 630.044.991 206.011.786 424.033.206 100 32,7 67,3

(Nguồn từ phũng kế hoạch vật tư cụng ty cổ phần may Đức Giang)

Bờn cạnh hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp thỡ Đức Giang cũn tiến hành thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu cho cỏc khỏch hàng quốc tế. Tuy lợi nhuận của những hợp đồng này khụng nhiều như hỡnh thức xuất khẩu FOB nhưng nú chiếm một tỉ lệ tương đối trong doanh thu của cụng ty trong những năm qua. Và đõy cũng là hỡnh thức thõm nhập vào thị trường may mặc thế giới những năm đầu.

Từ bảng số liệu trờn ta thấy, trị giỏ xuất khẩu FOB của cụng ty trong kim ngạch xuất khẩu của cụng ty ra thị trường thế giới lớn hơn so với hỡnh thức gia cụng. Tỉ trọng xuất khẩu FOB đạt trờn 60% trở lờn trong tổng doanh thu xuất khẩu. Cụ thể

Tuy nhiờn đến 2007, doanh thu xuất khẩu của cụng ty giảm so với năm 2006 trong đú trị giỏ gia cụng xuất khẩu của cụng ty lại tăng lờn chiếm 32,7 % kim ngạch xuất khẩu. Ngoài hỡnh thức xuất khẩu, cụng ty Đức Giang vẫn chưa ỏp dụng một hỡnh thức nào khỏc thõm nhập vào thị trường dệt may thế giới. Đõy là một trong những hạn chế của cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam núi chung và Đức Giang núi riờng.

2.3.2.Kết quả thõm nhập thị trường may mặc thế giới của cụng ty cổ phần may Đức Giang trong thời gian qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian qua, cụng ty cổ phần may Đức Giang đó được khỏ nhiều khỏch hàng nước ngoài biết đến. Sản phẩm của cụng ty đó và đang cú mặt ở nhiều quốc gia trờn thế giới như Đức, Phỏp, Nhật, Anh, Mỹ… Những năm 1998, 1999 cụng ty tập trung thõm nhập vào thị trường Chõu Âu. Tiếp theo đú, cụng ty tiếp tục thõm nhập vào thị trường Mỹ và Nhật. Điều đú cho thấy cụng ty càng cú uy tớn trờn thị trường. Hiện nay EU và Mỹ là hai thị trường chớnh của cụng ty, cũn Nhật là một thị trường mới cụng ty đang tiến hành khai thỏc. Từ những năm 1998, 1999 kim ngạch xuất khẩu của cụng ty cũn rất thấp chỉ cú khoảng 3 đến 4 triệu USD và chỉ là hỡnh thức gia cụng suất khẩu, đến nay kim ngạch xuất khẩu của cụng ty đó lờn đến 30, 40 triệu USD và đang dần chuyển sang hỡnh thức xuất khẩu FOB. Cụng ty đó thiết lập được quan hệ làm ăn với nhiều đối tỏc như Habitex, Flexcon, Seidenticker, Mangharams. Họ đó trở thành những khỏch hàng truyền thống của cụng ty. Phương chõm của cụng ty vừa duy trỡ chặt chẽ khỏch hàng truyền thống, cụng ty cũn mở rộng quan hệ với những khỏch hàng mới. Ở thị trường Mỹ, cụng ty đó thiết lập được quan hệ với Levy, Prominent, Sanmar, Junior Gallery. Ở thị trường Nhật, Đức Giang cũng ký kết hợp đồng với khỏch hàng Sumikin Busan. Đõy là những khỏch hàng lớn, cú tờn tuổi trờn thị trường quốc tế. Chủng loại hàng húa của cụng ty đưa ra thị trường ngày càng nhiều, nếu như những năm 1998, 1999 cụng ty chỉ cú trờn dưới 20 chủng loại thỡ đến nay cụng ty số chủng loại sản phẩm của cụng ty đó lờn đến hơn 1000 chủng loại và được

cụng ty thống kờ theo ỏo jacket. Ngày càng cú nhiều khỏch hàng chủ động tỡm đến đặt hàng cụng ty bờn cạnh những khỏch hàng mà cụng ty chủ động tỡm kiếm. Điều này cho thấy được sự khẳng định một điều cụng ty Đức Giang ngày càng cú vị trớ trờn thị trường thế giới.

2.3.3.Thực trạng thõm nhập từng thị trường may mặc thế giới của cụng ty cổ phần may Đức Giang

Từ tỡnh hỡnh khỏi quỏt về hoạt động thõm nhập thị trường quốc tế của cụng ty cổ phần may Đức Giang, thực trạng thõm nhập thị trường thế giới của cụng ty sẽ được phản ỏnh rừ hơn qua từng thị trường.

2.3.3.1.Thị trường EU

EU là một thị trường lớn với gần 500 triệu người tiờu dựng cú thu nhập cao, tổng thu nhập quốc dõn đạt trờn 11.000 tỷ USD đứng thứ hai thế giới sau Mỹ. EU đó trở thành mục tiờu đối ngoại của nhiều nước và cũng là thị trường lớn mà nhiều doanh nghiệp trờn thế giới mong muốn đặt chõn vào. EU và Việt Nam đó kớ hiệp định về hàng dệt may vào năm 1993, trong đú EU đó dành cho Việt Nam mức thuế quan phổ cập ưu đói GSP. Cụng ty cổ phần may Đức Giang bắt đầu tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh với thị trường này vào những năm 1998, 1999. Nếu

Một phần của tài liệu bx194 (Trang 51 - 60)